A. TẬP ĐỌC:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Hướng dẫn HS đúng đúng các từ ngữ dễ lẫn lộn: Lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi, nếm, ch lam.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Giúp học sinh hiểu được các từ: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vơ sự,
3- Hiểu nội dung cu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khi thơng minh, ham học hỏi, giu trí sng tạo, chỉ bằng quan st v ghi nhớ nhập tâm đ học được nghề thêu của Trung Quốc va dạy lại cho dân ta.
B. KỂ CHUYỆN:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết khái quát đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung cu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 21 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động của học sinh
22’
8’
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết:
a. Tìm hiểu nội dung bài chính tả:
- Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ: “ Bàn tay cơ giáo “
- Giáo viên nêu câu hỏi nội dung bài
+ Mỗi tờ giấy, cơ giáo đã làm ra những gì ?
b. Hướng dẫn học sinh nhận xét về chính tả:
- Mỗi dịng thơ cĩ mấy chữ ?
- Chữ đầu câu dịng thơ viết như thế nào ?
- Trong bài cĩ những từ nào, chữ nào thường hay viết sai .
- Giáo viên ghi các từ khĩ lên bảng và phân tích các tiếng khĩ:
- Gọi học sinh đọc lại các từ giáo viên vừa phân tích.
- Cho học sinh viết bảng con – 2 em viết bảng lớp.
* Giáo viên nhận xét
c. Học sinh viết chính tả:
- Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở
- Học sinh tự nhớ và viết bài vào vở
- 1 em lên bảng viết bài
d. Chấm chữa bài:
- 1 em đọc bài của mình cho cả lớp dị lỗi trong bài của mình.
- Giáo viên chấm chữa bài trên bảng
- Thu vở chấm 7 bài - nhận xét
- Hỏi số lỗi học sinh mắc trong bài
2. Làm bài tập chính tả:
- Chọn bài 2a/29. Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cho học sinh thảo luận nhĩm 4. Điền ch/tr.
- Gọi đại diện nhĩm trình bày ý kiến.
* Giáo viên sửa bài - nhận xét
- 1 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ: “ Bàn tay cơ giáo “
- Học sinh phát biểu
- Mỗi dịng thơ cĩ 4 chữ
- Chữ đầu mỗi dịng thơ viết hoa
- Thoắt, toả, dập dềnh, lượn, mầu nhiệm, biếc
- Học sinh viết bảng con, 2 em lên bảng viết.
- Cách lề 3 ơ vở
- Học sinh tự nhớ và viết bài vào vở
- Học sinh tự dị bài của mình.
- Học sinh đổi vở của bạn để dị lỗi chính tả bằng bút chì.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thảo luận nhĩm 4
- Đại diện nhĩm trình bày
D. Củng cố - dặn dị: (3’)
- Về nhà sửa lỗi sai của bài chính tả làm bài 2b/29
* Nhận xét tiết học
* Chuẩn bị bài sau: Nghe viết – Ê – đi – xơn
Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 21 ) :
NĨI VỀ TRÍ THỨC
NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG.
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nĩi:
- Quan sát tranh nĩi đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và cơng việc họ đang làm
- Nghe kể câu chuyện: “ Nâng niu từng hạt giống “ nhớ nội dung kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ như SGK
- Mấy hạt thĩc, bơng lúa.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK gợi ý học sinh kể chuyện: “ Nâng niu từng hạt giống “
III. Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định : (1’)
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
22’
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Giáo viên treo 4 tranh lên bảng
- 1 học sinh làm mẫu ( nĩi nội dung tranh 1 )
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Cho học sinh nhận xét và bổ sung phần trình bày nhĩm bạn
* Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
Em biết thêm những người trí thức nào ?
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- Học sinh quan sát ảnh ơng Lương Đình Của SGK
-Kể chuyện.
- Kể xong lần 1 giáo viên hỏi:
+Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ơng Lương Định Của khơng đem gieo ngay mười hạt giống ?
+ Ơng Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa
-Giáo viên kể lại lần 2.
-Gọi HS kể chuyện
+Câu chuỵên giúp em hiểu điều gì về nhà nơng học Lương Định Của ?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Quan sát tranh và nĩi rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai ? Họ đang làm gì ?
- Học sinh quan sát tranh
* Nội dung tranh 1: Người trí thức trong tranh là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em.
- Học sinh thảo luận nhĩm 1
- Đại diện nhĩm trình bày.
* Nội dung tranh 2: Ba người trí thức trong tranh 2 là kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mơ hình một chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng. Họ đang trao đổi bàn bạc về cách thiết kế cầu sao cho tiện lợi, hợp lí và tạo được vẻ đẹp cho thành phố.
* Tranh 3: Người trí thức trong tranh là cơ giáo. Cơ đang dạy bài tập đọc. Trơng cơ dịu dàng, ân cần. Các bạn học sinh đang chăm chú nghe cơ giảng.
* Tranh 4: Người trí thức trong tranh 4 là một nhà nghiên cứu. Họ đang chăm chú làm việc trong phịng thí nghiệm. Họ đang mặc trang phục của phịng thí nghiệm. Trong phịng cĩ nhiều dụng cụ thí nghiệm.
Học sinh nghe kể chuyện
+Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý
+Vì lúc ấy trời đang rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
+Ơng chia mười hạt giống thành 2 phần. Năm hạt, đem gieo trong phịng thí nghiệm. Năm hạt kia ơng ngâm nước ấm, gĩi vào khăn,, tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thĩc nảy mầm.
- 1 số học sinh kể chuyện
+ Ơng Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất yêu quý những hạt giống. Ơng đã nâng niu từng hạt lúa, ủ trong người bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
- Bình chọn bạn kể hay nhất
D. Củng cố - dặn dị: (3’)
- Kể về 1 người trí thức mà em biết.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về nhà luyện tập , hoàn chỉnh bài làm vào vở.
* Bài sau: Nĩi, viết về một người lao động trí ĩc.
Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TNXH: ( tiết 42 )
THÂN CÂY
I. Mục tiêu: (Tiếp theo)
Sau bài học, học sinh biết:
Nêu được chức năng của thân cây.
Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
Có ý thức bảo vệ cây trồng.
II.Chuẩn bị:
GV: Các hình trong SGK/ 80 – 81.
HS: Xem trước bài trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kể tên một số cây cĩ thể mọc đứng, thân leo, thân bị mà em biết ?
- Kể tên một số cây thân gỗ, thân thảo mà em biết.
* Giáo viên nhận xét
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: THÂN CÂY.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây cĩ nhựa ?
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
- Ngồi chức năng vận chuyển nhựa để nuơi cây, theo em thân cây cịn cĩ những chức năng nào khác nữa ?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm
* Bước 1: Thảo luận nhĩm 6
- Cho nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4,5,6,7,7/81SGK.
- Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật.
- Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đĩng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,……?
- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn ?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi học sinh trình bày những hiểu biết về ích lợi của thân cây.
* Hỏi thêm: Ở địa phương thường sử dụng thân cây vào những việc gì ?
* Giáo viên kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đĩng đồ dùng.
- Rạch thân cây thì cĩ nước chảy ra chức tỏ thân cây cĩ nhựa.
- Các bạn bẻ gập một ngọn cây xuống.
- Thân cây cịn cĩ những chức năng nâng đỡ , mang lá, hoa, quả,….
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4,5,6,7,8/81 và nĩi về ích lợi của thân cây.
- Thân cây làm thức ăn cho người: Rau cần, rau muống hoặc cái cúc, xu hào.
- Thân cây làm thức ăn cho động vật là: Cây ngơ, cây mía, cây khoai lang.
- Thân cây làm nhà đồ dùng khác như: Xoan táu, dẻ, lim,….
- Cây cao su, cây sơn,….
- Học sinh trình bày ích lợi của thân cây.
- Học sinh kể việc sử dụng thân cây ở địa phương.
D. Củng cố - dặn dị: (3’)
- Nêu ích lợi của thân cây.
- Kể tên một số thân cây làm thức ăn cho người ?
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Bài sau: Rễ cây
Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 21: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 21
I.MỤC TIÊU:
-Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 21. Vạch kế hoạch và phát động thi đua tuần 22.
-Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động.
-Nâng cao tinh thần phê và tự phê.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Tổng hợp ưu điểm và tồn tại trong tuần 21.Vạch kế hoạch hoạt động tuần 22.
-HS: Các tổ tổng hợp kết quả theo dõi thi đua .
III.HOẠT ĐỘNG: ( 35 phút )
1.Tự kiểm điểm, đánh giá những hoạt động trong tuần 21.
-Tổ trưởng nhận xét, đánh giá.
-Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến
-GV tổng hợp rút ra những ưu điểm và tồn tại:
+Nề nếp đã ổn định, xếp hàng ra vào lớp ngay thẳng , trật tự; truy bài đầu giờ tốt, tự giác; thực hiện các giờ học nghiêm túc. Một vài em còn nói chuyện riêng .
+Tác phong: Tất cả đều đồng phục, tác phong khá nhanh nhẹn , gọn gàng, vệ sinh thân thể sạch sẽ.Còn chậm chạp khi xếp hành và khi triển khai công tác Đội.
+Thực hiện giờ giấc: Ra vào lớp đúng giờ, đã khắc phục tình trạng đi học trễ.
+Chuẩn bị bài ở nhà: Đa số đều chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Nhiều em chuẩn bị bài ở nhà còn sơ sài…
+Học tập ở lớp: Hăng hái phát biểu xây dựng bài, tự giác, nghiêm túc thực hiện giờ nào việc ấy; các tổ học tập nhóm đã quen dần nề nếp, luôn hoạt động tích cực.
*Ưu điểm cần phát huy: Việc vệ sinh cá nhân và đồng phục; việc xếp hàng ra , vào lớp; việc phát biểu xây dựng bài và hoạt động nhóm tích cực , tự giác.
2.Kế hoạch tuần 22; phát động thi đua:
-Thực hiện chương trình tuần 22, đăng ký tuần lễ học tốt ; củng cố việc sinh hoạt theo cặp; tiếp tục nộp tiền Quỹ tấm lịng vàng .
-Các tổ đăng kí thi đua.
3.Những hoạt động khác: Tập các bài hát múa của Sao
4.Nhận xét – dặn dò.
**************
Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao an lop 3 - tuan 21 - 3 cot - nam hoc 2010 - 2011 .DOC