Môn: Đạo đức - Bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1)

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.

- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.

- Các em có thể làm những công việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé.

b) Kỹ năng:

- Biết tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.

c) Thái độ:

- Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn: Đạo đức - Bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (H.3a, 3b). mở ra được chữ H, U theo mẫu (H. 1). Bước 3: Dán chữ U, H. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) Nhận xét bài học. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT:lớp, cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thực hành. HT:lớp Hs quan sát. Hs quan sát. HT thực hành trên nháp HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Đặng Thị Hiền TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 13 LỚP : BA MÔN : THỦ CÔNG (NC) Tiết TỰA BÀI : Cắt, dán chữ V NGÀY DẠY I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu chữ V.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ……… * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ V. - Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ V. Bước 1: Kẻ chữ V. - Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). Bước 2: Cắt chữ V. -Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu Bước 3: Dán chữ V. -Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối đường chuẩn. _Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định . _đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. * Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán - Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ V. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V. - Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng. - Gv nhắc lại các bước thực hiện: + Bước 1: Kẻ chữ V. + Bước 2: Cắt chữ chữ V. + Bước 3: Dán chữ V. - Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V. - Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng. - Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình. Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. Nhận xét bài học. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT: lớp ,cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thực hành. HT:lớp ,cá nhân Hs quan sát. Hs quan sát. HS thực hành trên nháp PP: Luyện tập, thực hành. HT: cá nhân Hs trả lời gồm có 3 bước. Hs thực hành lại các bước. Hs thực hành chữ V. Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Đặng Thị Hiền TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 13 LỚP : BA MÔN : ĐẠO ĐỨC Tiết TỰA BÀI : Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 1). NGÀY DẠY I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ. Kỹ năng: Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ. Thái độ: - Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh vẽ minh họa truyện “ Một chuyến đi bổ ích – Hà Trang”. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: (1’)Hát. Bài cũ: (4’) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2). - Gọi2 Hs làm bài tập 6 VBT. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “ Một chuyến đi bổ ích”. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện. - Gv kể chuyện – có tranh minh họa. - Gv đưa ra câu hỏi. Yêu cầu Hs thảo luận. Vào ngày 27 – 7, các bạn Hs lớp 3A đi đâu? Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì? Đối với cô chú thương binh liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào? => Gv nhận xét chốt lại: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ. * Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi. - Mục tiêu: Giúp Hs tự liên hệ bản thân mình qua bài học. - Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau. - Câu hỏi: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì? - Gv ghi các ý kiến của Hs lên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: + Chào hỏi lễ phép. + Thăm hỏi sức khỏe. + Giúp việc nhà. + Chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Mục tiêu: Giúp cho các em thể hiện ý kiến của mình qua các câu hỏi thảo luận. - Gv phát phiếu thảo luận. Yêu cầu các nhóm trả lời Đ hoặc S vào phiếu. Trêu đùa chú thương binh ngoài đường. Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ của các liệt sĩ. Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và khác lạ. Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân. - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. HT:nhóm, cá nhân Hs lắng nghe – và quan sát. Các nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình. Nhóm khác bổ sung. 1 – 2 Hs nhắc lại. PP: Thảo luận. HT: nhóm đôi Hs thảo luận cặp đôi. 3 – 4 cặp Hs lên trình bày. PP: Thảo luận, thực hành. HT: nhóm Hs lắng nghe Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. (1’) Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2). Nhận xét bài học. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Đặng Thị Hiền TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 13 LỚP : BA MÔN : THỦ CÔNG Tiết TỰA BÀI : Cắt, dán chữ V NGÀY DẠY I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu chữ V.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ……… * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động :(1’) Hát 2.Bài cũ:(4’) Cắt dán chữ H,U -GV gọi 2 HS lên thực hiện cắt dán chữ H,U -Gv nhận xét 3.Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) _Gv giới thiệu bài+ ghi tựa 4. Phát triển các hoạt động. (35’) * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ V. - Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ V. Bước 1: Kẻ chữ V. - Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). Bước 2: Cắt chữ V. -Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu Bước 3: Dán chữ V. -Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối đường chuẩn. _Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định . _đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. * Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán - Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ V. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V. - Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng. - Gv nhắc lại các bước thực hiện: + Bước 1: Kẻ chữ V. + Bước 2: Cắt chữ chữ V. + Bước 3: Dán chữ V. - Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V. - Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng. - Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình. - Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT: lớp ,cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thực hành. HT:lớp ,cá nhân Hs quan sát. Hs quan sát. HS thực hành trên nháp PP: Luyện tập, thực hành. HT: cá nhân Hs trả lời gồm có 3 bước. Hs thực hành lại các bước. Hs thực hành chữ V. Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được. 5.Tổng kết – dặn dò. (1’) Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ E. Nhận xét bài học. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Đặng Thị Hiền

File đính kèm:

  • docDDUC (3).doc
Giáo án liên quan