Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Thứ 4

- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã

- Nhận biết một các số từ I đến XII ( để xem được đồng ); số XX, XXI (đọc và viết “ thế kỉ XX “ và “ thế kỉ XXI”.

(BTCL:1, 2, 3a, 4)

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh lần lượt đọc viết bằng chữ số La Mã . Bài 2: Giáo viên treo 3 mặt đồng hồ lên bảng. - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cho học sinh thảo luận nhóm và ghi vào bảng con đồng hồ A,BC chỉ mấy giờ ? - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét. Bài 3a Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cho cả lớp làm bài vào vở - 2 em đại diện 2 đội thi viết nhanh - Chấm 10 vở - Sửa bài - nhận xét HĐ 3 (2phg):Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh nối tiếp đọc các số La Mã theo giáo viên chỉ. * Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập - 2 em lên bảng sửa bài - Học sinh trả lời - Học sinh đọc I - Học sinh đọc: I, II, III, IV, V - Học sinh đọc I, V, X - Học sinh theo dõi đọc và viết - Cho học sinh đọc - Học sinh đọc và quan sát cách viết chữ số IV. - Học sinh đọc và quan sát cách viết số IX nhắc lại cách viết số IX. - Học sinh đọc và nhắc lại cách viết chữ số VI - Học sinh nêu số mười một được viết bằng chữ số X ghép với chữ số I liền bên phải chỉ giá trị nhiều hơn X một đơn vị. - Học sinh nêu - Học sinh nối tiếp nhau đọc các chữ số La Mã trong bài 1 - Học sinh quan sát 3 mặt đồng hồ - 1 em đọc yêu cầu đề bài - Học sinh thảo luận nhóm và ghi giờ của mỗi đồng hồ: A: chỉ: 6 giờ B: chỉ: 12 giờ C: chỉ: 3 giờ -Nhận dạng, viết từ bé đến lớn - Học sinh đọc đề bài - Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã - Cả lớp làm bài vào vở - 2 em lên bảng thi viết nhanh - Học sinh nối tiếp nhau đọc số La Mã ************************************** TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN I/Mục tiêu: -biết ngắt nghỉ hơi đúng saun các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các CH trong SGK) II/Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.Tranh (ảnh) đàn vi–ô- lông - Vài búp hoa ngọc lan, 1 khóm hoa mười giờ (nếu có). - Một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với tre.. III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định(1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (8ph):Luyện đọc: a) Giáo viên đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: + Giáo viên viết bảng: vi-ô-lông, ắc - sê - Hướng dẫn cả lớp phát âm đúng. - Đọc từng đoạn trước lớp: - Có thể chia bài làm 2 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - Cho học sinh đọc chú giải các từ ngữ mới được chú giải trong sGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh cả bài. HĐ 2 (8ph)Hdẫn học sinh tìm hiểu bài: + Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ? + Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ? + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoa với tiếng đàn ? - Giáo viên: Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh . HĐ 3 (9ph) Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại bài văn. - Hướng dẫn học sinh đọc, đoạn văn miêu tả âm thanh của tiếng đàn: ( treo bảng phụ) ( khi ắc –sê vừa khẽ...rung động). HĐ 4 (3ph) Củng cố, dặn dò: - Bài văn tả gì ? - GV nêu nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc kỹ bài văn Chuẩn bị:Hội vật - Học sinh đọc - Học sinh đọc trả lời câu hỏi - Học sinh tiếp nối nhau luyện đọc từng câu - Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - Học sinh đọc trong nhóm đôi: - Học sinh đọc đồng thanh - Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thờ vài nốt nhạc. + ...trong trẻo, vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. + Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. + Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa, dân chài đang tung lưới bắt cá, hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. - 2 Học sinh thi đọc đoạn văn - 2 Học sinh thi đọc cả bài. - 2 Học sinh thi đọc cả bài. - Bài văn tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống thanh bình xung quanh. ******************************************* THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI (tt) I/Mục tiêu: - Học sinh biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi.Dồn được nan nhưng có thể chưa được khít. Dán được nẹp x/quanh tấm đan.(HS K,G:đan được,các nan khít nhau, nẹp chắc chắn, màu sắc hài hòa,.có thẻ sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản) II/Chuẩn bị : - Giáo viên: Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để Học sinh quan sát. - Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh. - Các nan đan mẫu có ba màu khác nhau. - Học sinh: Bìa màu hoặc giấy thủ công, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán... III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (3ph)- Ktra dụng cụ htcủa Hs 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1 (20ph) Hướng dẫn thực hành - Cho HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. - Giáo viên nhận xét và lưu ý 1 số thao tác khó, dễ bị nhầm lần khi đan nong đôi, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. Bước 1: Kẻ, cắt nan đan Bước 2: Đan nong đôi (theo cách đan nhấc hai nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc). Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Tổ chức cho học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ Học sinh còn lúng túng. - Nhắc học sinh lưu ý: Khi dán các nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan. - Tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét, đánh giá sản phẩm, Giáo viên lựa chọn một số tấm đan đẹp, chắc chắn lưu giữ tại lớp. - Nhận xét sản phẩm của học sinh, khen học sinh có sản phẩm đẹp, làm đúng quy trình kỹ thuật. HĐ 2 (2ph) Nhận xét - dặn dò: - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần , thái độ học tập và kỹ năng thực hành của HS. sinh. * Bài sau:Làm lọ hoa gắn tường - Lớp phó học tập báo cáo. - Học sinh nhắc lại . - Học sinh thực hành. - Học sinh trưng bày sản phẩm. ************************************ TỰ NHIÊN & XÃ HỘI HOA I. Mục tiêu: -Nêu được chức năng của hoa đối vowius đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. -Kể tên các bộ phận của hoa. (HS K,G: Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau) II. Chuẩn bị - Một số bông hoa thật - Các hình minh hoạ trong SGK - Các loại hoa học sinh sưu tầm III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) Hoạt động 1: Sự đa dạng về sắc màu, mùi hương, hình dạng của hoa.(8ph) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh để ra trước mặt các bông hoa hoặc tranh vẽ hoa đã sưu tầm được. - Yêu câu các em quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa của mình, sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm cùng biết. - Tổ chức làm việc cả lớp - Gọi học sinh lên bảng giới thiệu trước lớp về các bông hoa em có. - Nhận xét khen ngợi sự chuẩn bị của học sinh. - Hoa có những màu sắc như thế nào ? - Mùi hương của các loài hoa giống hay khác nhau ? - Hình dạng của các loài hoa khác nhau thế nào ? - Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng và màu sắc. Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng. Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa(9ph) - Giáo viên cho học sinh quan sát một bông hoa có đủ các bộ phận ( hoặc tranh vẽ mọt bông hoa ) - Giáo viên chỉ vào các bộ phận và yêu cầu học sinh gọi tên, sau đó giới thiệu lại về tên các bộ phận cho học sinh biết: Hoa thường có các bộ phận là: Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh chỉ và giới thiệu cho nhau về các bộ phận của bông hoa mình đã sưu tầm được. - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của một bông hoa bất kì. Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa (8ph). - Yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi cùng quan sát các loại hoa trong hình 5, 6, 7, 8, trang 91SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì ? - Sau 3 phút gọi học sinh báo cáo kết quả làm việc. - Yêu cầu học sinh kể thêm những ích lợi khác nhau của hoa mà em biết. * Giáo viên nêu: Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây. HĐ 4 (3ph):Củng cố, dặn dò: - Mở rộng: Hoa có hương thơm, nhưng chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm hoa không ? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta để quá nhiều hoa trong phòng kín, đầu giường ngủ ? - Một số phần hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa. - Giáo viên tổng kết giờ học dặn học sinh sưu tầm một số quả ( hoặc tranh ảnh về quả ) chuẩn bị cho giờ học sau. - Bài sau: Quả - 2 học sinh lên bảng - 2 học sinh bịt mắt được ngửi hoa và đoán tên hoa rồi ghi lên bảng. - Các học sinh khác nhận xét đúng, sai - Học sinh làm việc theo nhóm, thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Học sinh quan sát các bông hoa và lần lượt giới thiệu cho các bạn trong nhóm nghe về hoa mình có ( Tên hoa, màu hoa, mùi hương. ) - 4 – 5 học sinh lên bảng giới thiệu với cả lớp - Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng,….. - Mùi hương của hoa khác nhau - Hoa có hình dạng rất khác nhau, có hoa to như trong như cái kèn, có hoa tròn, có hoa dài,…. - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời và lắng nghe giáo viên giới thiệu. - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. Các học sinh khác nhận xét bổ sung. - Học sinh làm việc theo cặp cùng quan sát hoa trong các hình và nói cho bạn bên cạnh biết hoa để làm gì ? - Câu trả lời đúng là: Hình 5, 6: Hoa để ăn Hình 7, 8: Hoa để trang trí. - 2 + 3 học sinh trả lời trước lớp về lợi ích của từng loại hoa trong hình minh hoạ. - Học sinh động não để kể tên và lợi ích của hoa đó. - 1 – 2 học sinh nhắc lại kết luận. - Không nên ngửi nhiều hoa vì như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ. Nếu trong phòng kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở.

File đính kèm:

  • docThứ 4.doc
Giáo án liên quan