Giáo án Lớp 3B Tuần 16 - Lê Thị Hà

A. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH 1,2,3,4)

*Trả lời được CH5.

B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.

* Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 16 - Lê Thị Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bày 1 câu cặp khác nhận xét bổ sung. - H căn cứ vào kết quả thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị. - Một số nhóm trả lời. - HS liên hệ về nghề nghiệp và HĐ chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống. Thực hành vẽ tranh về quê mình. HS trình bày về bức tranh của mình. -------------------------------------- Mỹ thuật: vẽ màu vào hình có sẵn. I .Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam. - Biết cách chọn màu và tô màu phù hợp. - Tô được màu vào hình có sẵn. *Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh. II. Chuẩn bị: HS: Vở vẽ, màu vẽ. GV: Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng.) III. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian GV đưa tranh dân gian giới thiệu về tính nghệ thuật của tranh, người sáng tác, cách sản xuất, đề tài của các dòng tranh. - Nêu các tranh dân gian mà em biết? HĐ2: Cách vẽ màu: - GV cho HS xem tranh: Đấu vật - GV gợi ý cho HS cách vẽ màu vào người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền. HĐ3: Thực hành: GV nhắc HS vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: GV cùng HS nhận xét, đánh giá những bài vẽ màu đẹp. Khen HS có bài đẹp. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về sưu tầm thêm tranh dân gian. Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội. Quan sát. - HS nêu tranh mà em biết. Quan sát nhận ra các hình vẽ trong tranh, dáng người ngồi, thế vật. Vẽ màu vào hình trong vở tập vẽ của mình - HS cùng GV nhận xét bài vẽ màu của HS. ------------------------------------------ Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. (HS đại trà: Bài1,2,3. HS khá giỏi làm thêm bài 4.) II. Các hđ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - Ta thực hiện tính từ trái sang phải HĐ của trò - Trong trường hợp biểu thức chỉ có phép trong trường hợp nào? - Đối với biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT: GV yêu cầu HS quan sát tìm hiểu nội dung các BT. HĐ2: Học sinh làm bài: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: GV củng cố cách làm tính giá trị của biểu thức trong trường hợp biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Dành cho HS khá giỏi Bài 4: Một số trong hình tròn là giá trị của biểu thức nào? GV nhận xét. +Chấm bài , nhận xét. C. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học thuộc 3 qui tắc của bài tính giá trị của biểu thức, làm bài tập VBT. tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. - Thực hiện tính nhân, chia trước rồi thực hiện cộng, trừ sau. Lớp đọc thầm, 4 HS nêu yêu cầu 4BT. Làm bài vào vở, chữa bài. + 2HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, 1số HS nêu cách làm. a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 b) 68+32-10=100-10=90 147 : 7 x 6 =21 x 6 =126 + 2 HS lên làm, 1 số đọc bài của mình, nêu cách làm, lớp nhận xét. a) 375 - 10 x 3= 375 - 30 = 345 64 : 8 +30 =8 +30= 38 b) 306 +93 : 3 = 306 +31=337 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35 + 2 HS lên làm, lớp đọc bài của mình, nhận xét. a) 81 : 9 +10 = 9 +10=19 20 x 9 : 2 =180 : 2 = 90 b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63=75 +1HS lên làm bài , lớp nhận xét. Một số HS nêu lý do nối biểu thức với kết quả. 80:2 x3 90 39 50+20x4 130 70+60:3 120 68 11x3+6 81-20+7 1HS nhắc lại. ---------------------------------- Chính tả: Tiết 2 - tuần 16 I.Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng chính tả: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết BT1. III.Các hoạt động dạy- học : HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: châu chấu, chật chội, trật tự. - GV nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới: Gới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ- viết: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: GV đọc 10 dòng thơ đầu bài: Về quê ngoại. Hỏi: Đoạn thơ được trình bày như thế nào? GV đọc tiếng khó cho HS viết. - GV nhận xét, sữa lỗi cho HS. b. Hướng dẫn HS viết bài: Nhắc nhở cách trình bày. c. Chấm, chữa bài: GV đọc đoạn viết. GV chấm bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: a. Điền vào chỗ trống tr họăc ch b. Đặt dấu hỏi hoặc ngã trên các từ in đậm rồi ghi lời giải câu đố. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả về quê ngoại. GV và HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về học thuộc lòng các câu ca dao và 2 câu đố. Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: châu chấu, chật chội, trật tự. Đọc thầm đoạn thơ 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, lớp đọc thầm. Viết theo thể lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô so với lề. Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề. 2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm. Đọc lại một lần đoạn thơ để ghi nhớ. Tự viết bài vào vở. Soát bài chữa lỗi sai. + 1 HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài vào vở 2 HS lên làm, lớp nhận xét a. Công cha- trong nguồn- chảy ra- kính cha- cho tròn- chữ hiếu. b. Lưỡi- những- thẳng- để- lưỡi( cái lưỡi cày). + HS nêu yêu cầu, tự làm bài, một số HS nêu miệng. a. Bắt đầu bằng ch: chẳng, Bắt đầu bằng tr: trời, trăng, trong, tre b. Có thanh hỏi: nghỉ, nở, tuổi, chẳng,... Có thanh ngã: những ------------------------------------- Tập làm văn Tuần 16 I.Mục đích yêu cầu : - Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện : Kéo cây lúa lên (SGK). - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện. Gợi ý nói về nông thôn (thành thị). III.Các hoạt động dạy- học: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 1 HS kể lại truyện Giấu cày. - Yêu cầu1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ. GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Kể truyện: Kéo cây lúa lên. Bài tập1: Dựa theo truyện Kéo cây lúa lên, trả lời các câu hỏi dưới đây: HĐ của trò - 1 HS kể lại truyện Giấu cày. - 1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ. - Lớp đọc thầm, 1HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Lớp quan sát tranh minh hoạ. GV kể lần 1. Hỏi:- Truyện có những nhân vật nào? - Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm gì? - Về nhà anh chàng khoe gì với vợ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? - Vì sao lúa nhà chàng ngốc lại bị héo? GV kể lần 2. Hỏi: Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? GV và HS nhận xét, bình chọn người hiểu chuyện, biết kể chuyện với giọng vui, khôi hài. HĐ2: Kể về nông thôn (thành thị): Bài tập 2 : GV giúp HS hiểu gợi ý. GV và HS bình chọn những người nói về nông thôn hoặc thành thị hay nhất. THMT: ở nông thôn hay thành thị đều có những cảnh đẹp. Chúng ta tự hào về những cảnh đẹp của quê hương mình. C.Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt. - Về nhà suy nghĩ thêm chuẩn bị cho tiết TLV tuần 17. Lắng nghe. + Chàng ngốc và vợ. + Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. + Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng nhà bên cạnh. + Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. + Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ. 1 HS khá kể lại chuyện. Từng cặp HS tập kể. 4 HS thi kể trước lớp. + Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mình mọc nhanh hơn. +1 HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK. - HS nói mình chọn viết về đề tài gì. - 1 HS làm mẫu, dựa vào câu hỏi gợi ý nói trước lớp. Lớp nhận xét. - Một số HS nói trước lớp. -------------------------------------------- Tập viết Tuần 16 I .Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng); T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng : Một cây ... hòn núi cao (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ M. mẫuviết từ ứng dụng. - HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ: Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Quan sát nêu quy trình: GV đưa mẫu chữ M GV viết mẫu chữ M kết hợp nhắc lại cách viết. b.Viết bảng: GV sửa sai cho HS. HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng: GV giới thiệu nữ du kích: Mạc Thị Bưởi. b. Quan sát nhận xét: Hỏi: Khi viết ta phải viết hoa những chữ nào? Các con chữ có độ cao như thế nào? GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. c. Viết bảng: GV sửa sai cho HS . HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng a.Giới thiệu câu ứng dụng: - Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì? b. Quan sát nhận xét: Hỏi: Các chữ có độ cao như thế nào? GV hướng dẫn khoảng cách viết chữ. c. Viết bảng: GV sửa sai cho HS. HĐ4: Hướng dẫn HS viết bài vào vở. GV nêu yêu cầu. GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. + Chấm bài, nhận xét: C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về viết phần ở nhà. - 2 HS lên viết, lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lựa lời. Nêu chữ hoa có trong bài: M,T, B Quan sát nêu quy trình viết +2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: M Nêu từ ứng dụng có trong bài: Mạc Thị Bưởi. Các con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng. Các con chữ: M, T, H, B cao hai li rưỡi, còn lại cao 1 li. 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con Đọc câu ứng dụng: Một cây ... núi cao. - Câu tục ngữ này khuyên con người phải đoàn kết, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Các chữ: M, y, l, h, B cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết vào bảng con. Viết bài vào vở. ------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuÇn 16.doc
Giáo án liên quan