_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: nén nỗi, xúc động, ngạc nhiên, nghẹn ngào, đôn hậu, bùi ngùi, mơi mím chặt, rớm lệ. . . .
+ Bộc lộ được tình cảm, thái độ từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
+ Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó của nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 10 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Bài tốn hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em.
- Biết được số bưu ảnh của mỗi người.
- Đã biết anh cĩ 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em.
- Bài tốn yêu cầu chúng ta nêu bài tốn theo sơ đồ rồi giải.
- Bao gạo nặng 27kg.
- Bao ngơ cân nặng hơn bao gạo 5kg.
- Số ki-lơ-gam của cả hai bao gạo và ngơ.
- Bao gạo cân nặng 27kg, bao ngơ cân nặng hơn bao gạo 5kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu ki-lơ-gam?
Bài giải:
Bao ngơ cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 (kg)
Đáp số: 59kg.
Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................................................................................
Tuesday, October 19, 2010
CHÍNH TẢ:
Tiết 20:
NGHE – VIẾT: QUÊ HƯƠNG
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Quê hương. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
-Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (et/ oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm
đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nặng – nắng, lá – là, cổ – cỗ, co –
cò – cỏ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ của BT2.
-Tranh minh hoạ giải câu đố ở BT (3).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HĐGV
HĐHS
5’
30’
1’
19’
6’
10’
3’
10’
4’
A-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 HS đọc cho các bạn viết bảng con từng từ ngữ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã.
-GV nhận xét, củng cố cách viết chữ ghi tiếng có vần khó (oai, oay), tiếng có âm đầu l/ n (hoặc: thanh hỏi/ thanh ngã/ thanh nặng).
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS viết chính tả:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu của bài Quê hương.
-GV gọi HS đọc.
-Hướng dẫn HS nắm vững nội dung và cách trình bày bài:
+Nêu những hình ảnh gắn liến với quê hương.
+Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
-GV hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó.
b-GV đọc cho HS viết bài.
-GV nhằc HS ghi đầu bài, dặn dò cách trình bày đúng thể thơ 6 chữ (chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 ô li) .
-GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
c-Chấm chữa bài:
-GV cho HS nêu cách tính lỗi.
-GV đọc cho HS soát bài 2 lần. Chú ý đọc chậm, dừng lại ở những chữ khó.
-GV cho HS tổng kết lỗi.
-GV hỏi số lỗi sai.
-Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai. GV theo dõi, uốn nắn.
-GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a-Bài tập 2:
-GV nêu yêu cầu của bài.
-GV gọi HS đọc lại yêu cầu của bài.
-GV gọi HS lên bảng làm bài.
-GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá kết quả.
b-Bài tập (3) – lựa chọn:
-GV chọn bài tập 3a hay 3b cho HS.
-GV cho HS đọc câu đố và tham khảo tranh minh họa trong SGK.
-GV cho HS giải câu đố.
-GV chốt lại lời giải đúng
-GV tiếp tục củng cố cách phân biệt l/ n, hoặc thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
4.Củng cố, dặn dò:
GV lưu ý HS sửa lỗi đã mắc trong bài; về nhà xem lại BT (3), ghi nhớ chính tả, HLT các câu đố.
-HS chú ý lắng nghe.
-2 HS đọc lại 3 khổ thơ sẽ viết chính tả. Cả lớp theo dõi SGK.
-Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè.
-Chữ đầu tên bài và các chữ đầu mỗi dòng thơ.
-HS viết bảng con những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.
-HS viết bài vào vở.
-HS đổi chéo vở cho nhau để soát bài.
-HS ghi tổng số lỗi sai ra lề vở và trả vở cho bạn.
-HS tự chữa lỗi sai vào cuối bài viết.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở nháp.
-5 HS đọc lại những từ đã được điền hoàn chỉnh.
-Cả lớp sửa bài và làm bài vào vở BT.
-1 HS đọc câu đố. Cả lớp đọc thầm theo và quan sát tranh minh họa.
-HS ghi lời giải câu đố vào bảng con.
Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 10: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức – nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn
( khoảng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân.
2.Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư ; ghi rõ nội dung trên phong bì thư
để gửi theo đường bưu điện.
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở BT1( SGK).
-Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu.
-Giấy rời và phong bì thư ( HS tự chuẩn bị) để thực hành ở lớp.
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐGV
HĐHS
5’
31’
1’
30’
20’
10’
4’
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra một HS đọc bài thư
gửi bà, nêu nhận xét về cách trình bày
một bức thư:
-Dòng đầu bức thư ghi những gì?
( Địa điểm, thời gian gửi thư)
-Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
( với người nhận thư – bà).
Nội dung thư (Thăm hỏi sức khoẻ của bà;
Kể chuyện về mình và gia đình, nhớ kỉ
niệm những ngày ở quê. Lời chúc và hứa hẹn -Cuối thư ghi những gì?
(Lời chào, chữ kí và tên)
GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
a/ Hoạt động1: Bài tập 1:
-GV cho HS đọc thầm BT1.
-GV gọi HS đọc lại phần gợi ý.
-GV gọi 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai?
-GV gọi 1 HS làm mẫu.
+Em sẽ viết thư gửi ai?
+Dòng đầu thư, em sẽ viếtthế nào?
+Em viết lời xưng hôvới ông như thế nào để thể
hiện sự kính trọng?
+Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì cho ông?
+Ở phần cuối bức thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gi?
+Kết thúc lá thư, em viết những gì?
-GV nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư:
+Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào…).
+Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tương nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè…).
-GV cho HS viết bài.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát hiện những HS viết thư hay.
-GV gọi một số em đọc thư trước lớp. GV nhận xét, chấm điểm những lá thư hay, rút kinh nghiệm chung.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2:
-GV gọi 1 HS đọc bài tập 2.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
-GV quan sát và giúp đỡ thêm.
-GV gọi 5 HS đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
-2 HS nhắc lại cách viết 1 bức thư.
-1 HS nhắc lại cách viết trên phong bì thư.
-GV nhắc HS vế nhà chép lại bức thư cho sạch, đẹp hơn, dán tem rồi bỏ vào hòm thư bưu điện, gửi cho người nhận.
-HS cả lớp.
-1HS đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ.
-1HS làm mẫu,nói về bức thư mình sẽ viết.( theo gợi ý).
-Ông,bà…
-Nhơn Hồ, ngày…tháng … năm…
-Ông kính yêu./…
-Hỏi thăm sức khoẻ của ông,báo cho ông biết kết quả học tập…
-Em sẽ chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khoẻ….
Em hứa với ông sẽ chăm học và nhất định đến hè sẽ về thăm ông…
-Lời chào ông, chữ kí và tên của em.
-HS thực hành viết bức thư trên giấy rời.
-HS viết bài xong.
-1HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-HS trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì thư.
-Cả lớp nhận xét => GV nhận xét.
Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
TIẾT 10:
Nhận xét hoạt động tuần qua: Ổn định nề nếp hoc tập duy trì sỉ số, học sinh đi học đầy đủ & đúng giờ, tham gia trực nhật quét dọn trường lớp sạch sẽ & phấn đấu đạt Danh hiệu Sao nhi đồng ngoan. Nhận xét kết quả thi giữa học kỳ I.
Phương hướng hoạt động tuần sau: Ổn định nề nếp học tập,nhắc nhở học sinh cần cố gắng hơn nữa trong học tập, trật tự, kỷ luật trong giờ học. Tiếp tục thu các khoản tiền cịn lại để quyết tốn cho nhà trường, ơn tập & chuẩn bị cho những tiết học tốt để nhà trường dự giờ . . . . .
Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của BGH:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của tổ trưởng:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................................
File đính kèm:
- giao lop 3 tuan 10 nam hoc 2010 - 2011.DOC