1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ có l- n
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- TN: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Thấy được tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với bản thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 10 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TL
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
KL: 4 bạn cùng chung ông bà, Hồng, Hương phải gọi bà ông bà, ngoại vì mẹ 2 bạn là con gái của ông bà. Quang Thuỷ phải gọi là ông
bà nội vì bố của 2 bạn là con trai của ông bà
Hoạt động 4: Trò chơi "Ai hô đúng"
- GV gắn tấm thẻ ghi tên các mqhệ họ hàng khác nhau ->HS phải đưa ra cách xưng hô đúng
- HS chơi
"Em gái của mẹ"
- Dì
"Em trai của Bố"
- Chú
- NX, đánh giá
Hoạt động 5: Thái độ t/c với họ hàng nội ngoại
- Phát phiếu học tập
HS làm bài
điền Đ - S vào ô trống
- Chỉ cần yêu quí bố mẹ, những người thân trong gia đình
- Đọc bài , NX
- Họ hàng chỉ gây rắc rối, phiền nhiều cho chúng ta
- Chỉ yêu quí họhàng bên nôi
- Yêu quí họ hàng 2 bên nội, ngoại như nhau
=> KL:Bạn cần biết SGK
3. Củng cố DD : 5’
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau
toán
Kiểm tra định kì ( giữa học kì i)
I. mục tiêu:
- Kiểm tra các dạng toán HS đã học
- HS nhớ và làm được bài
II. hoạt động dạy- học
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. ổn định lớp:
Bài cũ:
3. Bài mới:a) GTB :b) HDHS làm bài :4. Củng cố – Dặn dò:
- KT sự chuẩn bị của HS
- GV ghi bài lên bảng
- GV giới thiệu đề bài- Đọc đề bài cho HS theo dõi.+ GV chép đề bài lên bảng- Cho HS chép đề và làm bài* HDHS trước khi làm bài
+ GV đọc bài chính tả cho HS viết+ Đọc kĩ đề bài- YC HS làm bài+ GV bao quát lớp+ Giúp đỡ HS yếu* GV thu bài chấm. điểm- GVNX giờ học- Chuẩn bị bài sau
- HS ghi bài+ HS lắng nghe- Theo dõi- HS chú ý- HS viết bài- HS làm bài+ Làm bài- Thu bài
Bổ sung
Tập viết
Ôn chữ hoa G
I. Mục đích – yêu cầu :
- Củng cố cách viết chữ hoa G và Ô, T, V, X.
- Viết đúng, đẹp theo cỡ nhỏ từ ông Gióng và câu ứng dụng.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng DH.
- Mẫu chữ hoa: G, Ô, T, V, X.
- Tên riêng: Ông Gióng.
III. Các HĐ dạy - học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC: 5’
K. tra đồ dùng của hs
Nx đánh giá
2. Bài mới. 30’
Hoạt động1: Giới thiệu bài
- GT - ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2: HD viết bảng
* Chữ hoa
B1. Quan sát, NX
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
Ô, G, T, V, X
- Gắn lần lượt từng chữ lên bảng
- Y/c HS nêu cấu tạo và qui trình viết chữ
- HS nêu
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu qui trình viết chữ
B2: Viết bảng
- Y/c HS viết bảng
- 2HS lên bảng
- NX, chỉnh sửa
- cả lớp viết bảng con
Hoạt động 3: HD viết từ ứng dụng.
B1: Giới thiệu
- GV găn từ Ông Gióng
- 1HS đọc
+ Con hiểu gì về ông Gióng?
Là nhân vật trong truyện cổ. Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm bảo vệ TQ
- GV giới thiệu Đền Gióng ở Sóc Sơn là nơi ông Gióng bay về trời hàng năm tổ chức vào 6/Giêng
B2: Quan sát, NX
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
Chữ Ô, G,g cao 2li rươĩ các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các chữ ntn?
(1 con chữ O)
B3: Viết bảng
Y/c HS viết: Ông Gióng
- 2HS viết bảng lớp.
- NX, chỉnh sửa
- Cả lớp viết bảng con
Hoạt động 4: Hd viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
"Gió đưa.......
.................Thọ xương "
- Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình của đất nước ta.
- Trấn Vũ là đền thờ,
- Thọ Xương là 1 địa danh của Hà Nội xưa
- HS đọc
B2: Quan sát và NX
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- HSTL
B3: Viết bảng
- Y/c HS viết: Giói, Tiếng, Trấn Vũ
- 3 HS lên bảng cả lớp viết bảng con.
- NX, chỉnh sửa
- NX
Hoạt động 5: Viết vở
- Y/c HS viết bài
- Viết bài
- Theo dõi nhắc nhở
- Chấm 1 số bài
3. Củng cố DD: 5’
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
Bổsung
Thủ công
Ôn tập kiểm tra chương 1, phối hợp gấp, cắt, dán hình (T2)
I- Mục đích – yêu cầu :
- Củng cố cho hs về thực hành gấp, cắt, dán các sản phẩm đã được học.
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán thành thạo.
- Trình bày sản phẩm có sáng tạo.
- Có ý thức giữ vệ sinh chung.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giấy, kéo, hồ dán…
III- Các HĐ dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1- Bài cũ:5'
2. Bài mới: 25'
a, Giới thiệu bài
b, Thực hành
* Nhận xét - Đánh giá
3. củng cố- dặn dò:5'
K. tra đồ dùng của hs
Nx- đánh giá
- Nêu mục tiêu bài học- ghi đầu bài
- Yc hs nêu các bước gấp các bài đã học
-Nx ghi bảng
- Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp con ếch
- Gấp cắt dán ngôi sao và lá cờ đỏ sao vàng
- Gấp cắt dán bông hoa
* Cho HS thực hành:+ Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nx, đánh giá , tuyên dương hs có sản phẩm đẹp
Nx tiết học
Dặn bài sau
- Hs ghi vở
- 3hs nêu- nx
- Hs thực hành gấp
Hs trưng bày sản phấm- nx, bình chọn
Thứ sỏu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn.
Tập viết thư và phong bì thư
I. Mục đích – yêu cầu :
- Dựa vào bài "Thư gửi bà" và gợi ý về nội dung, hình thức bức thư, viết được một bức thư ngắn cho người thân.
- Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nd trên phong bì thư.
II. ĐDDH.
- Bảng phụ ghi nd và hình thức 1 bức thư.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy và 1 phong bì thư.
III. Các hđ dạy - học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC: 4'
- Gọi HS đọcbài viết "Kể về 1 người hàng xóm
Mà em yêu quí
nx, đánh giá điểm
- 2 HS đọc- nx
2. Bài mới: 34'
HĐ1: GTB
- GT - ghi bảng
Hs ghi vở
HĐ2: HD viết thư
- Y/c HS đọc đề bài 1 SGK
- 2HS đọc
- GV lật bảng phụ
+ Y/c HS đọc phần gợi ý về nd hình thức
Bức thư
- 1HS TL
+ Con sẽ gửi thư cho ai?
- HS TL
+ Dòng đầu thư con viết ntn?
- Sóc Sơn ngày....
+ Con xưng hô với người thân ntn cho
tình cảm, lịch sự?
- Ông kính mến, bà kính mến, chị yêu quý
+ Trong phần thăm hỏi tình hình người thân con viết ntn?
- Dạo này ông có khoẻ
Không ạ? Ông có đi tập
Thể dục vào buổi sáng không?
+ Con sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình mình?
(Cả nhà cháu vẫn khoẻ.
Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều)
+ Con hứa với người thân điều gì?
(Cháu sẽ cố gắng học
giỏi, vâng lời bố mẹ.....)
- Y/c HS thực hành viết thư vào giấy
- HS viết
- Gọi HS đọc thư -> Chữa
- Đọc thư - NX
HĐ3: Viết phong bì thư
- Y/c HS quan sát phong bì thư SGK
- Quan sát -> đọc
+ Góc bên trái, phía trên ghi những gì?
(Họ tên, địa chỉ người gửi)
+ Góc bên phải, phía dưới ghi những gì?
(họ tên, địa chỉ, người nhận)
+ Chúng ta dán tem ở đâu?
(góc bên phải phía trên).
- Y/c HS viết
- HS viết phong bì thư
- Kiểm tra
- 2 Bạn ngồi cùng bàn
Kiểm tra lần nhau
3. Củng cố DD: 2'
- Nhắc lại nd bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau
Bổ sung
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục đích – yêu cầu :
- Giúp HS làm quen với giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Bước đầu biết vữ sơ đồ và trình bày lời giải .
II. ĐDD – H :
- Hình vẽ các kèn SGK.
- Phấn màu.
III. Các HĐ dạy - học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1.Bài cũ:5'
2. Bài mới: ( 30')
a,Giới thiệu bài
Nx bài kiểm tra-gọi điểm vào sổ
- GT - ghi bảng
Hs ghi vở
b, Tìm hiểu bài
Nêu bài toán
Hd phân tích đề toán
- HS đọc đề toán
+ Hàng trên có mấy cáo kèn ?
(3 cái)
3 kèn
2 kèn
Tóm tắt
- Mô tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
Hàng trên
Hàng dưới
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
(.... 2 cái kèn)
- Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới
- Đầu bài hỏi gì?
a. Hàng dưới có bao nhiêu kèn?
b. cả 2 hàng có bao nhiêu kèn?
+ Để biết được hàng dưới có bn cái kèn ta làm ntn?
3 + 2 = 5 (cái kèn)
+ Vì sao con lại lấy 3 + 2
(Hàng dưới là số lớn ta lấy số nhỏ + phần hơn)
+ Vậy cả hai hàng có bn cái kèn?
3 + 5 = 8 (cái kèn)
GV:Đây là BT ghép của 2 BT: bài toán nhiều hơn, bài toán tính tổng 2 số
Bài toán 2:
- Hướng dẫn
- HS đọc đề
- GV tóm tắt lên bảng
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được số cá cả 2 bể ta phải biết những gì?
- Số cả bể 1, bể 2
+ Bể 1 biết chưa?
(4 con)
+ Bể 2 biết chưa?
(chưa biết)
+ Vậy muốn biết số cá ở 2 bể ta phải tính gì trước?
(số cá bể 2)
- Y/c HS tính
- HS làm
-> bài toán giải -> phép tính
Đọc - NX
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: SGK (50)
- Gọi HS đọc đề toán
- 1HS đọc
- GV ghi tóm tắt
+ bài toán cho biết gì? hỏi gì
- Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở
- HS làm bài
- NX. đánh giá
- Đọc bài NX
Bài 3 :
Gọi HS đọc tóm tắt- Cho HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài- Gọi HS NX- GVNX – ghi điểm.
- Đọc
- Làm bài+ Đọc chữa+ NX
3. Củng cố - Dặn dò :2' '
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Bổsung:…………………………………………………………………………………Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Chính tả (nghe - viết)
Quê hương
I. Mục đích – yêu cầu :
- Nghe viết chính xác 3 khổ thơ đầu trong bài "quê hương'.
- Làm đúng các bài tập phân biệt et/oet, tập giải câu đố để xác định cách viết 1 số chữ có âm đầu l/n, dấu ?/~.
- Trình bày đúng, đẹp.
II. Đồ dùng DH .
- Bảng phụ chép sẵn nd bài tập, bảng con.
III. Các HĐ dạy - học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của GV
1. KTBC: 4'
- GV đọc: quả Xoài, xoáy nước
- 2 HS lên bảng viết
- NX - cho đỉểm
cả lớp viết bảng con
2. Bài mới: 30
HĐ1: Gới thiệu bài
- GT - ghi bảng
Hs ghi vở
HĐ2: HD viết chính tả
B1: Trao đổi về nd đoạn viết
- giáo viên đọc 3 khổ thơ đầu
- HS theo dõi
+ Quê hương gắn liền với những h/ả nào? (chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc...)
- HSTL
+ Con có cảm nhận gì về quê hương với các h/ả đó? (rất thân thuộc, gắn bó)
- HSTL
B2: HD cách trình bày
+ Các khổ thơ được viết ntn?
(các khổ thơ cách nhau 1 dòng)
+ Chữ đầu dòng thơ viết ntn cho đúng và đẹp? (viết hoa, lùi vào 2ô)
- HSTL
B3: HD viết từ khó.
+ Hãy nêu những từ khó viết
(trèo, rợ, nghiêng)
- GV đọc từng từ
- HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con.
- NX sửa sai
B4: Viết bài
- GV đọc
- HS viết
- Đọc lại
- Đổi vở soát lỗi
- Chẩm 1 số bài - nx
HĐ3: HD làm BT
Bài 1: Điền et/oet
- Lật bảng phụ
- HS đọc y/c
- 1HS lên bảng cả lớp làm vở
- NX - chữa bài
- Đọc - NX
Bài 2: Câu đối
-T/c thảo luận nhóm đôi
-1 HS đọc câu đố
đ/án: a). nặng - nắng ; lạ - là
- 1 HS trả lời -> chỉ tranh
b). cổ - cỗ; co - cò - cỏ
- từng nhóm đọc - NX.
3. Củng cố – DD : 3-5’
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
Bổsung:………………………………………………………………
File đính kèm:
- TUAN 10 + NGA.doc