I. MỤC TIÊU
1. HS biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về bác Hồ, về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
257 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A5 - Nguyễn Thị Ngọc Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uạt giấy. Các em thấy chiếc quạt tròn này có điểm gì giống và khác nhau so với chiếc quạt làm ở lớp1 ?
H: Làm thế nào để có được chiếc quạt giấy hình tròn ?
H: Ta dùng chiếc quạt này để làm gì ?
- Quan sát, nhận xét
+ Giống: nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ
+ Khác: quạt giấy này là hình tròn, có cán để cầm.
- Dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
- Quạt mát, trang trí.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu ( 16-17 phút)
- Treo tranh quy trình
H: Để làm được quạt giấy tròn ta phải thực hiện mấy bước ? Đó là những bước nào ?
Bước 1: Cắt giấy
- Treo tranh quy trình.
- Thao tác mẫu bước 1
Bước 2: Gấp, dán quạt
- Gấp các nếp gấp cách đều 1ô cho đến hết. Gấp hai tờ giấy để được hai H2
- Gấp đôi hai hình vừa gấp để lấy dấu giữa như H2
- Bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau như H3
- Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt như H4.
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1ô như H5a. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại được cán như H5b
H: Ta có thể làm cán quạt bằng cách nào ?
- Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như H6
* Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc nửa ô và ép lâu hơn cho khô.
- Mở hai cán quạt như hình mũi tên như H6 được chiếc quạt giấy tròn
- Quan sát
-…thực hiện ba bước:
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Gấp, dán quạt
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- 1 HS nêu bước 1 trên tranh quy trình.
- Quan sát
- Kết hợp nêu tranh quy trình
- Kết hợp thao tác cùng GV
- Quan sát
- Dùng bìa cứng để làm
* Tổ chức cho HS thực hành làm quạt giấy tròn theo các bước đã hướng dẫn
(6 phút)
- 1 - 2 HS nêu lại các bước làm quạt giấy tròn
- HS thực hành bước 1 và 2.
* Dặn dò ( 1-2 phút): Về nhà tập làm quạt giấy tròn.
Tiết 2, 3
* 1-2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác làm quạt giấy tròn đã học ở tiết 1 và nhận xét. ( 5 phút)
- GV treo tranh quy trình.
* Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt giấy tròn ( 20 phút)
HS thực hành làm quạt giấy tròn, theo nhóm
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng
( Tiết 3 GV có thể yêu cầu thêm HS trang trí cho quạt giấy tròn)
* GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm ( 4-5 phút)
- GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát, nhận xét
* GV đánh giá SP của HS ( 5 phút)
IV. Nhận xét, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2007
Thủ công
Làm quạt giấy tròn (tiết2)
( Đã soạn ngày 18 - 4 - 2007 )
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2007
Thủ công
Làm quạt giấy tròn (tiết3)
( Đã soạn ngày 18 - 4 - 2007 )
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2007
Thủ công
Ôn tập chương III, chương IV
I. Mục tiêu
- Ôn tập kiến thức kĩ năng phối hợp kẻ, cắt , đan nan.
- Ôn tập kiến thức kĩ năng phối hợp gấp, cắt, làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học
HS: giấy màu, kéo, hồ dán
GV: tranh quy trình, vật mẫu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập chương III.
H: Chương III, các em đã học phối hợp kẻ, cắt, đan những sản phẩm gì ?
H: Nêu lại các bước đan từng sản phẩm ?
- Đan nong mốt, đan nong đôi.
- Một số HS nhìn tranh quy trình nêu các bước làm từng sản phẩm.
Hoạt động 2: HS thực hành
- HS thực hành đan sản phẩm; GV theo dõi, giúp đỡ.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
IV. Nhận xét, dặn dò
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS ;
- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiếp.
Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2007
Thủ công
Ôn tập chương III, chương IV
( Đã soạn ngày 9 - 5 - 2007)
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2006
Thủ công
cắt, dán chữ H, U ( tiết 2 )
( Đã soạn ngày 29 - 11 - 2006 )
Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2007
Tự nhiên xã hội
ôn tập con người và sức khỏe
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về:
+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, cơ quan bài tiết nước tiểu và thần kinh.
+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, cơ quan bài tiết nước tiểu và thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS rút thăm
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Cách tiến hành:
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi để HS rút thăm (dưới hình thứ hái hoa dân chủ) trả lời các câu hỏi.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Các câu hỏi
1/ Nêu chức năng của cơ quan hô hấp ? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ?
2/ Nêu cách giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
3/ Nêu sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu ? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
4/ Để bảo vệ tim mạch ta cần phải làm gì ?
5/ Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng ?
6/ Nêu cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu ?
7/ Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh? Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
8/ Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh ?
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
và đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung và đội hình đội ngũ. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi HS yêu thích
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân tập
- Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi "Kết bạn"
2. Phần cơ bản
- Chia tổ ôn luyện bài thể dục PTC
- Ôn tập đội hình, đội ngũ
- Chơi trò chơi mà HS yêu thích
3. Phần kết thúc
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà
1- 2 phút
1 phút
3 - 4 phút
8-10 phút
7 - 8 phút
5 - 6 phút
2 phút
2 phút
1 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp.
- GV đến từng tổ quan sát, động viên, nhắc nhở và sửa chữa các động tác HS tập sai. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập.
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp.
- GV nêu tên trò chơi; tổ chức cho HS chơi.
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2007
Thủ công
Ôn tập cắt, dán chữ cái đơn giản
I. Mục tiêu
- HS ôn tập kiến thức, kĩ năng phối hợp kẻ, cắt, dán chữ cái đơn giản đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu các chữ cái đã học, tranh quy trình.
- Dụng cụ môn học.
IiI. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập.
- HS nêu tên các chữ cái đã học phối hợp kẻ, cắt, dán .
- HS Nêu lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ cái đã học ?
Hoạt động 2: HS thực hành.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ cái đơn giản.
- GV đến từng bàn giúp đỡ, uốn nắn cho những HS cắt chưa đúng hoặc còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Cùng HS đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
IV. nhận xét, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò: Giờ sau mang bìa màu và dụng cụ môn học để học tiết ôn tập.
Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2007
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
và đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung và đội hình đội ngũ. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi HS yêu thích
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân tập
- Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
2. Phần cơ bản
- Chia tổ ôn luyện bài thể dục PTC
- Ôn tập đội hình, đội ngũ
- Chơi trò chơi mà HS yêu thích
3. Phần kết thúc
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà
1- 2 phút
1 phút
2 - 3 phút
10-12 phút
5 - 7 phút
3 - 4 phút
2 phút
2 phút
1 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp.
GV đến từng tổ quan sát, chữa các động tác HS tập sai. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập.
- Các tổ thi đua biểu diễn bài thể dục PTC.
Mỗi tổ cử 4 - 5 em lên biểu diễn bài thể dục một lần; HS cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp.
- GV nêu tên trò chơi; tổ chức cho HS chơi.
Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2007
Tự nhiên xã hội
ôn tập xã hội
I. Mục tiêu: HS nắm được:
- Gia đình: Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại: quan hệ gữa sự gia tăng số người trong gia đình và số người trong cộng đồng; Biết giữ an toàn khi ở nhà.
- Trường học: Một số hoạt động chính ở trường tiểu học, vai trò của GV và HS trong các hoạt động đó.
- Tỉnh, thành phố nơi đang sống: Một số cơ sở hành chính, giáo dục, văn hóa, y tế,…; làng quê và đô thị; Giữ vệ sinh nơi công cộng; an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS rút thăm
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Cách tiến hành:
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi để HS rút thăm (dưới hình thứ hái hoa dân chủ) trả lời các câu hỏi.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Các câu hỏi
1/ Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại ?
2/ Kể tên một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa ?
3/ Kể tên một số môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó.
4/ Kể tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
5/ Nêu những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường ?
6/ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của thành phố ?
7/ Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống ?
8/ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở thành phố của bạn ?
9/ Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở thành phố của bạn ?
10/ Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị ?
11/ Theo bạn, người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ?
File đính kèm:
- CAC MON L3.doc