Giáo án Lớp 3B1 Tuần 5

HS đọc bài "Ông ngoại" và trả lời câu hỏi:

 +Tìm những hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường.?

 -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. GV ghi điểm.

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động não, đàm thoại, quan sát ĐD: -Các hình trong SGK .Phiếu giao việc. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân -HS quan sát các hình 2 trong SGK trang 23 và đọc các câu trả lời. Bước 2: Làm việc theo nhóm: nhóm 6 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có liên quan đến chức năng từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. VD: +Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? +Trong nước tiểu có chất gì ? +Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng cách nào ? .... -2-3 nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung. -GV nhận xét. b,GV kết luận: -Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. -Bóng đái có chức năng chức năng chứa nước tiểu. -Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. +Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh cơ quan bày tiết nước tiểu. Luyện Toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thê 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -Cả lớp viết nhanh vào giấy nháp bảng chia 6. -1Số em đọc bảng chia, GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (18/) MT: Tiếp tục củng cố về phép chia trong bảng chia 6 Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. PP: Thực hành, động não. ĐD: vở -GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài. -GV yêu cầu HS làm bài 1,2, 3, 4 / 30 vào VBT. -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ đối với những em làm bài chậm. Bài 1: HS nêu kết quả một số em, GV nhận xét. Bài 3: HS đọc kĩ yêu cầu của bài, tóm tắt bài và giải. -Bài toán cho biết gì? +Có 30l dầu lạc, đựng đều vào 6 can. -Bài toán hỏi gì? +Mỗi can có bao nhiêu lít dầu lạc? -Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít dầu lạc ta cần thực hiện phép tính gì? -HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. Giải: Số lít dầu lạc mỗi can có là: 30 : 6 = 5 ( l ) Đáp số: 5 l dầu. - HS làm GV quan sát giúp đỡ. -GV nhận xét. Hoạt động 2: (13/) Bài tập MT: +Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. + Bồi dưỡng HS giỏi + Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành. ĐD: Bài tập. Nếu HS làm xong GV ra các bài tập sau: Bước 1: GV ghi bảng BT. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 13 x 3 32 x 5 28 x 4 15 x 4 Bài 2: Tính: a) 4 x 5 + 480 b) 32 : 4 + 324 5 x 8 + 0 18 : 6 - 6 Bài 3: a) Tìm một số, biết rằng số đó cộng với 5 thì được 15. Thử lại. b) Tìm một số, biết rằng số đó nhân với 5 thì được 15. Thử lại. -HS làm bài tập vào vở -GV quan sát giúp đỡ từng em một. Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét và chữa bài, nếu sai . Hoạt động 3: (3/) -GV nhận xét tiết học. -Về nhà chữa lại các bài sai. Thứ 6 ngày tháng năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức đã học -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm. -Chữa bài (nếu HS làm sai). 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (8/) Bài tập 1 MT: Củng cố về phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. PP: Thực hành, động não ĐD: SGK, vở ô li. GV ghi đề bài lên bảng. 2em nhắc lại đề bài . Bước1: HS tự làm bài tập 1( SGK ) trang Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( HSTL ) GV lưu ý: Các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở. -GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. Bước2: 1Số em nêu kết quả. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: (23/) Bài tập 2,3 & 4 MT: Củng cố về ý nghĩa phép nhân số có bốn chữ số; tìm thành phần chưa biết trong phép chia; Bài toán có lới văn giải bằng hai phép tính ; Gấp một số lên nhiều lần.Phân biệt gấp một số lên nhiều lần và thêm một số đơn vị vào số đã học. pp: Thực hành, động não ĐD: Bảng phụ viết nội dung BT 2 & 4 Bước1: HS tự làm bài tập2,3,4( SGK ) trang. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? Em làm thế nào để tìm được số 432 trong ô trống thứ nhất ? Em làm thế nào để tìm được số 432 trong ô trống thứ hai? Bài 3: -1em đọc đề toán. +Có tất cả mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ? Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu ? + Bài toán yêu cầu tìm gì? -HS 1em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở.Trình bày bài như sau: Bài giải: Số lít dầu có trong thùng là : 1025 x 2 = 2050 ( l ) Số lít dầu còn lại là : - 1350 = 700 ( l ) Đáp số: 700l Bài 4: Các em cần phải phân biệt thêm và gấp . Đã biết : -Số đã cho vậy thêm 6 đơn vị vào ssố đã cho ta làm phép tính gì? -Số đã cho là 115 vậy gấp 6 lần số đã cho ta làm phép tính gì? -HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 3: Tổng kết (3/) -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em phát biểu tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài tậpvào VBT. -Chuẩn bị bài sau: Nhân số có bốn chữ số cho số có1 chữ số. Tập làm văn: NÓI , VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ -3 HS kể lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống. -GV nhận xét, chấm điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Bài tập 1 MT: Rèn kĩ năng nói : Kể đựơc một vài điều về người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó). PP: Quan sát, thực hành, động não. ĐD: -Tranh minh hoạ về một số trí thức. -Bảng viết câu hỏi câu hỏi gợi ý. Gìơ tập làm văn này các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết về một người lao động trí óc mà em biết. GV ghi bảng đề bài. Bài tập1:-2HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý, cả lớp theo dõi. -GV yêu cầu các em hãy suy nghĩ để tên một số nghề lao động trí óc? 2-4 em kể, em khác bổ sung. GV: Các em có thể kể về một người thân trong gia đìng ông, bà, cha.... một người hàng xóm hoặc biết qua truyện đọc, sách .... Dù kể về người trí thức nào, bác sĩ, giáo viên, kĩ sư.... thì chúng ta cần có một trình tự kể mạch lạc để người nghe hiểu được. 1em làm mẫu nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý sách giáo khoa. Cụ thể: +Cậu ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu ? +Quan hệ thế nào với em? +Công việc hàng ngày của người ấy là gì? +Người đó làm việc như thế nào? +Công việc đó quan trọng và cần thiết đối với mọi người như thế nào? -Từng cặp HS tập kể . 4-6 em thi kể trước lớp; Clớp -GV nhận xét, chấmđiểm Hoạt động 2: (16/) MT: Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ), diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. PP: Thực hành ĐD: VBT Bài tập 2: 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS viết vào vở rõ ràng từ 7đến 10 câu những lời mình vừa kể. GV theo dõi các em viết bài, giúp đỡ. 5em đọc bài viết trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi. Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chăm học. -GV giao nhiệm vụ: +Chuẩn bị bài sau: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Thể dục: BÀI 44: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 1 phút. -HS khởi động kĩ các khớp cẳng tay, cổ tay, cánh tay, gối, hông: 2 phút. Tập bài thể dúc phát triển chung. *Chơi trò chơi “Chim bay cò bay ”: 1 phút. GV nêu tên trò chơi vá nhắc lại cách chơi. HS tiến hành chơi : Nội dung như đã học. Hoạt động 2: (25/) Phần cơ bản: MT: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây nhảy và kẻ sân cho trò chơi. a,Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 10 phút. -HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây. -HS tập luyện theo tổ với khu vực đã quy định ; GV theo dõi, giúp đỡ, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, Động viên kịp thời. Xem kết quả bạn nào nhảy được nhiều lần nhất. - Cả lớp - GV bình chọn nhóm thắng cuộc. b,Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức“: 5 phút. -GV chia số học sinh trong lớp thành các đội đều nhau về số lượng người và giới tính để tổ chức chơi , nhắc lại cách chơi. -HS chơi, GV theo dõi. -Đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng và được cả lớp biểu dương. Đội nào thua sẽ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa nhảy vòng tròn vừa hát câu :”Học - tập - đội - bạn. Chúng - ta - cùng - nhau - học - tập - đội - bạn”. Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc: -Đi thường theo nhịp: 2 phút. -GV cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học: 2 phút. -Giao nhiệm vụ về nhà: +Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (20/) MT: Đánh giá tuần trước PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát B1: Lớp ca múa hát tập thể. B2: Lớp trưởng điều khiển: Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng học tập trong tuần. B3: GV nhận xét chung: -Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ. Khen em: -Trong tuần qua có những em tiến bộ trong học tập như: +Hăng say phát biểu xây dựng bài: +Những em tiến bộ: +Bên cạnh đó còn có những em chưa chăm học như: +Đa số các em đi học đúng giờ. +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ.Các em cần chú ý làm về sinh trước sân trường và cầu thang . Hoạt động 2: (15/) MT: Kế hoạch cho tuần tới. PP: Thuyết trình - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Không ăn quà vặt - Nói lời hay làm việc tốt -GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. -Học thuộc các bảng nhân và bảng chia và các công thức toán đã học. -Cần chú ý trong giờ học: -Thực hiện tốt an toàn giao thông. -Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.

File đính kèm:

  • doctuan5.doc
Giáo án liên quan