I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết thông cảm với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Truyện kể về chủ đề bài học.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A4 Tuần 24 Trường TH Trí Phải Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baứi mụựi :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
*Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn (14’)
Bửụực 1: Quan saựt caực hỡnh trong SGK
- Chổ, noựi teõn vaứ moõ taỷ maứu saộc, hỡnh daùng, ủoọ lụựn cuỷa tửứng loaùi quaỷ.
- Trong soỏ caực quaỷ ủoự, baùn ủaừ aờn nhửừng quaỷ naứo? Noựi veà muứi vũ cuỷa quaỷ ủoự.
- Chổ vaứo caực hỡnh cuỷa baứi vaứ noựi teõn tửứng boọ phaọn cuỷa moọt quaỷ. Ngửụứi ta thửụứng aờn boọ phaọn naứo cuỷa quaỷ ủoự?
Bửụực 2: Quan saựt caực quaỷ ủửụùc mang ủeỏn
- Quan saựt beõn ngoaứi: Neõu hỡnh daùng, maứu saộc, ủoọ lụựn cuỷa quaỷ.
- Quan saựt beõn trong:
+ Boực hoaởc goùt quaỷ, nhaọn xeựt veà voỷ quaỷ xem coự gỡ ủaởc bieọt.
+ Beõn trong quaỷ goàm coự nhửừng boọ phaọn naứo? Chổ phaàn aờn ủửụùc cuỷa quaỷ ủoự.
+ Neỏm thửỷ ủeồ noựi veà muứi vũ cuỷa quaỷ ủoự.
Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp
- GV lửu yự neõn ủeồ moói nhoựm trinh baứy saõu veà moọt loaùi quaỷ.
* Keỏt luaọn: Coự nhieàu loaùi quaỷ , chuựng khaực nhau veà hỡnh daùng, ủoọ lụựn, maứu saộc vaứ muứi vũ. Moói quaỷ thửụứng coự ba phaàn: voỷ, thũt, haùt. Moọt soỏ quaỷ chổ coự voỷ vaứ thũt hoaởc voỷ vaứ haùt.
* Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn (13’)
Bửụực 1: - Quaỷ thửụứng ủửụùc dung ủeồ laứm gỡ? Neõu vớ duù.
- Quan saựt caực hỡnh trang 92, 93 SGK, haừy cho bieỏt nhửừng quaỷ naứo ủửụùc duứng ủeồ aờn tửụi, quaỷ naứo ủửụùcduứng ủeồ cheỏ bieỏn thửực aờn?
- Haùt coự chửực naờng gỡ?
Bửụực 2: - GV cho caực nhoựm thi ủua vieỏt teõn caực loaùi quaỷ hoaởc haùt ủửụùc duứng vaứo caực vieọc sau:
+ Aờn tửụi; Laứm mửựt hoaởc si-roõ hay ủoựng hoọp....
+ Keỏt luaọn : Quaỷ thửụứng duứng ủeồ aờn tửụi, Laứm rau ...
- Khi gaởp ủieàu kieọn thớch hụùp haùt seừ naỷy thaứnh caõy mụựi.
* Hoaùt ủoọng cuoỏi : Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’)
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt hỡnh aỷnh caực quaỷ coự trong SGK trang 92, 93 vaứ thaỷo luaọn caực caõu hoỷi
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laàn lửụùt quan saựt vaứ giụựi thieọu quaỷ cuỷa mỡnh sửu taàm ủửụùc theo gụùi yự
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
- Caực nhoựm khaực boồ sung.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn theo gụùi yự
Quaỷ thửụứng ủửụùc dung ủeồ laứm gỡ?
- Quan saựt cho bieỏt nhửừng quaỷ naứo ủửụùc duứng ủeồ aờn tửụi, quaỷ naứo ủửụùcduứng ủeồ cheỏ bieỏn thửực aờn?
- ẹaùi dieọn trỡnh baứy
Thửự saựu ngaứy 12 thaựng 02 naờm 2010
TAÄP LAỉM VAấN
Nghe - kể: Người bán quạt may mắn
I/ Mục tiêu:
Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Thêm một chiếc quạt giấy lớn viết một số chữ Hán bằng mực tàu (nếu có điều kiện).
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS đọc bài viết “ Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem”.
- GV nhận xét chấm điểm.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của bài.
2.Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện:
a/ Hoạt động 1: HS chuẩn bị
-GV ghi bài tập và các câu hỏi gợi ý lên bảng.
-GV cho HS quan sát tranh minh họa.
b/ Hoạt động 2: GV kể chuyện
-GV kể chuyện ( kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lem luốc ( bị dây bẩn nhiều chỗ); cảnh ngộ (tình trạng không hay mà người ta gặp phải).
-Kể xong lần 1, GV hỏi HS:
+Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
-GV kể lần 2, lần 3.
c/ Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện tìm hiểu câu chuyện.
-GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm.
-GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-GV cho các nhóm thi kể.
-GV nhận xét và động viên, khuyến khích các em.
-GV hỏi:
+Qua câu chyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
+Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. GV dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý.
-HS quan sát tranh minh họa ( Bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây, Vương Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt).
-HS lắng nghe.
-Bà lão bán quạt đến nghĩ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà không có cơm ăn.
-Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
-Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mõt tác phẩm nghệ thuật quý giá.
-HS chăm chú nghe.
-HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm.
-Đại diện các nhóm thi kể
=> Cả lớp nhận xét cách kể của từng bạn.
-Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
-HS trả lời => Cả lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất; nhhững bạn chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét chính xác lời kể của bạn.
Aõm nhaùc
CHUYEÂN MOÂN HOÙA
TOAÙN
Tiết 120: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Bài 1, 2, 3.
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II. Đồ dùng dạy học
- Mặt đồng hồ (bằng bìa hoặc bằng nhựa) có ghi số, có các vạch chia phút và có kim giờ, kim phút, quay được.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Hỏi: 4 que diêm, em xếp được những chữ số La Mã nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD xem đồng hồ.
- GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu chiếc đồng hồ.
- Y/c hs quan sát hình 1 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Y/c hs quan sát chiếc đồng hồ thứ 2.
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy bạn nào có thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2.
- Vậy kim đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm.
- GV yêu câu hs nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ.
- GV chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:
- Gv cho hs tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để KT bài của nhau.
Bài 3:
- Gv cho hs lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định hs bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Gv Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau.
- Vài hs trả lời:
4 Que diêm xếp được các số La Mã: IV, VI, VII, XII, XX.
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Hs quan sát đồng hồ.
- Hs: Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- Hs quan sát theo yêu cầu.
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- Hs tính nhẩm miệng 5,10 ( đến vạch số 2 tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút.
- Chỉ 6 giờ 13 phút.
- Thực hành xem đồng hồ theo cặp, hs chỉnh sửa lỗi sai cho nhau.
a, 2 giờ 9 phút. b, 5 giờ 16 phút. c. 11 giờ 21 phút.
d, 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút.
e. 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút.
g. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút.
- Hs vẽ kim phút bằng bút chì vào SGK sau đó 2 hs ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- Hs đọc nối tiếp:
3 giờ 27 phút: B 12 giờ rưỡi: G
1 giờ kém 16 phút: C 7 giờ 55 phút: A
5 giờ kém 23 phút: E 18 giờ 8 phút: I
8 giờ 50 phút: H 9 giờ 19 phút: D
- Vài HS.
- Hs theo dõi.
Chính tả : Nghe - viết :
Tiếng đàn
I. Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập 2b.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV đọc cho 2, 3 HS viết trên bảng lớp 4 từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc một lần đoạn văn .
- GV mời 1 HS nói lại nội dung đoạn văn.
- GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ mắc lỗi khi viết bài.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 2
- GV chọn cho HS làm bài tập 2b:
- GV đọc yêu cầu đề bài.
- GV dán 3 tờ phiếu, lập tổ trọng tài.
- GV mời HS của 3 nhóm lên thi làm bài theo cách tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút đọc kết quả.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương.
- GV nhắc những HS còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe - viết : Hội vật
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Đoạn văn tả cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn.
- HS viết những từ dễ viết sai ra nháp: mát rượi, thuyền vũng nước, tung lưới, lướt nhanh.
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, mỗi em viết ra nháp các từ vừa tìm được.
- HS 3 nhóm lên làm bài theo cách tiếp sức.
- HS các nhóm đọc kết quả.
- HS lắng nghe
Sinh hoạt
.I. Nhận xét hoạt động tuần qua
Ưu điểm, hạn chế.
Việc thực hiện nội qui.
Đồ dùng học tập.
Thực hiện an toàn giao thông
II. Kế hoạch tuần tới :
Đi học đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, …
Vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh
Duy trì các hoạt động.
Khắc phục nhược điểm.
File đính kèm:
- GA LOP 3 TUAN 24 CKTKN.doc