Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

 Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND : Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời được các CH trong SGK).

 Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ, HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

*Giáo dục TTHCM : Bác Hồ luôn chăm lo bồì dưỡng thế hệ trẻ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng + Bài tập 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở. - GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức. - Có 5 câu – 10 dòng thơ.. - Thơ 6 – 8 còn gọi là thơ lục bát.. - Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô. - Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc. - Hs viết ra nháp. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs tự chữa bài. - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào VBT. - Hai Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào VBT. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs suy nghĩ làm bài vào vở. - Ba nhóm Hs chơi trò chơi. - Hs nhận xét. - 5 Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh. - Hs sửa bài vào VBT. 5/Tổng kết – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - chuẩn bị bài sau. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SÔNG (tt) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Keå teân moät soá cô quan haønh chính, vaên hoùa, giaùo duïc, y teá,... ë ®Þa ph­¬ng. - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. * Caàn coù yù thöùc gaén boù, yeâu queâ höông. Gi÷ gìn baûo veä caûnh quan cuoäc soáng quanh mình. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, sưu tầm, tổng hợp sắp xếp các thông tin. II/ CHUAÅN BÒ: - Caùc hình trong saùch giaùo khoa trang : 52, 53 ,54 , 55 tranh aûnh söu taàm veà moät soá cô quan cuûa tænh . Buùt veõ. III .CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1.Baøi cuõ: Tænh thaønh phoá nôi baïn ñang soáng - GV goïi 2 HS leân traû lôøi caâu caâu hoûi: + Haõy keå teân nhöõng cô quan haønh chính, vaên hoaù giaùo duïc y teá caáp tænh? - GV nhaän xeùt. 2.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi – ghi töïa: b.Höôùng daãn caùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh *Hoaït ñoäng 1: * Caùch tieán haønh : Böôùc 1 : Laøm vieäc theo nhoùm - GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm vaø yeâu caàu caùc em ñöa caùc tranh aûnh vaø baøi baùo veà caùc cô quan sôû vaên hoùa giaùo duïc, haønh chính y teá. Böôùc 2: HS taäp trung caùc tranh aûnh vaø baøi baùo sau ñoù xeáp ñaët theo nhoùm vaø cöû ngöôøi giôùi thieäu tröôùc lôùp. Böôùc3 :HS ñoùng vai höôùng daãn vieân du lòch ñeåû noùi veà caùc cô quan ôû tænh mình. * GV nhaän xeùt choát yù ñuùng: ÔÛ moãi tænh (thaønh phoá) ñeàu coù cô quan: haønh chính, vaên hoaù, giaùo duïc, y teá caáp tænh. * Hoaït ñoäng 2 : Veõ tranh - Caùch tieán haønh . Böôc 1 : GV gôïi yù caùch thöïc hieän nhöõng neùt chính veà nhöõng cô quan haønh chính, vaên hoaù khuyeán khích trí töôûng töôïng cuûa caùc em. Böôùc 2: HS thi ñua veõ. Veõ xong leân baûng daùn baøi. GV cuøng caû lôùp nhaän xeùt, tuyeân döông. Muïc tieâu :Nhaän bieát ñöôïc moät soá cô quan haønh chính caáp tænh. 1 H * Muïc tieâu : Bieát veõ vaø moâ taû sô löôïc veà böùc tranh toaøn caûnh coù caùc cô quan haønh chính, vaên hoaù, y teá, cuûa tænh nôi em ñang soáng. -HS thaûo luaän moät soá caâu hoûi - - HS keå laïi nhöõng gì caùc em ñaõ quan saùt ñöôïc. - HS tieán haønh veõ - HS daùn taát caû caùc tranh veõ leân baûng, caùc em moâ taû tranh veõ 3.Cuûng coá – daën doø H:Em haõy neâu moät soá moät soá hoaït ñoäng ôû caùc cô quan haønh chính ôû tænh hoaëc thaønh phoá nôi em ôû? -Daën hoïc sinh veà xem laïi baøi. -Chuaån bò baøi: Caùc hoaït ñoäng thoâng tin lieân laïc. -Nhaän xeùt baøi hoïc. Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I/ Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông, bài tập 1,2,3. 2. Thái độ : Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu. VBT, bảng con. III/ Các hoạt động : 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiết 1). Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Một Hs sửa bài 3. Nhận xét ghi điểm. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động. Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 78 : 4. + 7 chia 4 bằng mấy? + Viết 1 vào đâu? + 1 nhân 4 bằng mấy? + Ta viết 4 thẳng hàng với 7, 7 trừ 4 bằng mấy? + Ta viết 3 thẳng 7 và 4, (3 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia. + Hạ 8, dược 38, 38 chia 4 bằng mấy? + Viết 9 ở đâu? + Số dư trong lần chia thứ 2? + Vậy 78 chia 4 bằng mấy? * Hoạt động 2 : Làm bài 1. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. * Hoạt động 3: Làm bài 2. Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. * Hoạt động 4: Làm bài 4. - GV hướng dẫn. - Hs đặt tính theo cột dọc và tính. - 7 chia 4 bằng 1. - Viết 1 vào vị trí của thương. - 1 nhân 4 bằng 4. - 7 trừ 4 bằng 3. - 38 chia 4 được 9. - Viết 9 vào thương, ở sau số 1. 9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2. Bằng 19 dư 2. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs nhận xét. 5/Tổng kết – dặn dò. -Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . - Nhận xét tiết học. TẬP L VĂN: NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I/ Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1) - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2) 2. Thái độ : Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác. III/ Các hoạt động : 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Viết thư. Gv gọi 3 Hs đọc lá thư của mình viết ở tiết trước. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết thư. + Bài tập 1. NDĐC + Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý: + Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK. + Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết. + Giới thiệu một cách mạnh dạng tự tin. - Gv mời 1 Hs làm mẫu - Gv cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu. - Gv nhận xét cách giới thiệu từng tổ. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs lắng nghe. - Một Hs đứng lên làm mẫu. - Hs làm việc theo tổ. - Hs làm mẫu. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. - Hs cả lớp nhận xét. 5/Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em. - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) I/ Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 2. Thái độ : Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. *Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. II/Chuẩn bị : Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. Phiếu thảo luận nhóm. III/ Các hoạt động : 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ Gọi 2 Hs lên làm bài tập 5 VBT. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề: 4/Phát triển các hoạt động. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. - Gv yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (nội dung đã chuẩn bị trước). - Gv hỏi: + Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao? + Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài học gì? * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. - Gv phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu Hs thảo luận. Phiếu thảo luận. Điền Đ goặc S vào ô trống. - Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần thiết. - Không nên giúp đỡ hàng xóm lúc khó khăn vì như thế sẽ càng làm cho công việc của họ thêm rắc rối. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ. *(KNS) Lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.. - Gv chia Hs thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng. “Bán anh em xa, mua láng giềng gần. Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. Người xưa đã nói chớ quên. Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau. Giữ gìn tình nghĩa tương giao.” - Các nhóm được giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm. - Hs dưới lớp xem tiểu phẩm. - Hs nhận xét, trả lời câu hỏi. - Hs thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả có kèm theo giải thích. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm tiến hành thảo luận các câu ca dao, tục ngữ trên. - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. - Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 5/Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2). - Nhận xét bài học. - Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP: TUẦN: 14 I- Mục tiêu: - HS biết được ưu, nhược điểm trong tuần 14 để phát huy và sửa chữa . - Cơ cấu tổ chức, ổn định nề nếp lớp học. -GD ý thức tập thể cho HS II. Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp - Giới thiệu bài - Hát tập thể bài: Lớp chúng mìn 2- Đánh giá hoạt động: * GV đánh giá các hoạt động trong tuần của lớp - Nề nếp: Ổn định nề nếp, vệ sinh lớp học sạch sẽ, đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học tập : Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ. Có ý thức xây dựng bài trên lớp. Làm bài đầy đủ khi đến lớp - Lao động : Làm vệ sinh lớp học và VS theo lịch phân công * Tồn tại : Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học .Quên sách vở ở nhà và không học bài cũ. 3 - Kế hoạch tuần 15: - Đi học đầy đủ chuyên cần. - Làm bài tập đầy đủ - Không nói chuyện riêng trên lớp. - Tiếp tục thi đua học tập thật tốt để dành nhiều hoa điểm mười . - Các tổ thi đua xem tổ nào có thành tích học tập tót nhất trong tuần. - Giữ gìn đồ dùng sách vở.Giữ vệ sinh cá nhân ,vệ sinh chung. - Phòng chống bệnh chân tay miệng. 4- Biện pháp thực hiện: - GVCN và cán sự lớp theo dõi nhắc nhở. - Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động. - Liên hệ với CMHS để dạy học và giáo dục HS. * * *

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan