Giáo án lớp 3A Tuần 34

1. Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới:Hướng dẫn ôn tập

 Bài 1/172

- yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập sau đó cho học sinh tự làm bài

- Em có nhận xét gì về hai biểu thức ở phần a.

 Bài 2/ 172 - Gọi học sinh đọc đề bài

- Yêu cầu học sinh tự làm bài và gọi học sinh chữa bài.

- Nhận xét bài làm của học sinh

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3A Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời…Bác Hồ (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II/Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa A, M, N, V III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: Viết từ: Phú Yên, Yêu trẻ 2/Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết b/con a/ Luyện viết chữ hoa: - GV hướng dẫn viết theo kiểu 2 b/ Luyện viết từ ứng dụng: “An Dương Vương” GV: ADV là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. c/ Luyện viết câu ứng dụng: “ Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” GV giảng nội dung câu thơ: Ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất... Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vở tập viết. GV h/dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài 3/ Củng cố: Nêu nội dung bài viết GV nhận xét tiết học –Dặn dò về nhà tập viết phần còn lại . -HS viết b/con -HS tìm các chữ viết hoa có trong bài: A,D,V,T,M,N,B,H - HS viết b/con - HS viết bảng con. - HS viết b/con: Tháp Mười, Việt Nam. -HS viết vào vở ------------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương : Làm vệ sinh trường lớp-Chăm sóc cây xanh. I.Mục tiêu: -.Giúp HS làm được những việc nên làm để vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Cây trồng tạo niềm vui cho con người vì vậy cần được chăm sóc và bảo vệ. -Có ý thức làm vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây xanh. II.Đồ dùng dạy – học. -Các tấm bìa ghi A,B,C,D. III.các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. - Cho HS hát bài “Lí cây xanh” - Nhận xét chung 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. -Yêu cầu: -Phân công nhiệm vụ cho từng tổ. -Theo dõi giúp đỡ các tổ. -Nhận xét kết quả của từng tổ. -Tổ chức cho HS nhổ co xung quanh gốc cây. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét – tiết học. - Dặn dò. -Cả lớp hát bài “Lí cây xanh”. - Nhắc lại tên bài học. -Lớp chia làm 4 tổ: -Tổ trưởng nghe và nhận nhiệm vụ sau đó phân công các bạn trong tổ mình làm vệ sinh trường lớp theo yêu cầu của giáo viên. -Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv. -Nhâïn việc. -Lắng nghe - chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------- Tự nhiên- xã hội: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. - Nhận biết được suối, sông, hồ. - KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin; q/s, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi, giữa đồng bằng và cao nguyên. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo án điện tử III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Gt-GĐ. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - yêu cầu quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Mô tả bề mặt lục địa -GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -GV chia nhóm và yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau: + chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu? + Nước suối, sông thường chảy đi đâu? - GV kết luận. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở địa phương nêu tên những con sông, suối, hồ. - GV nhận xét và giới thiệu thêm. 3.Củng cố,dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. MT: Biết mô tả bề mặt lục địa - Từng cặp quan sát và thảo luận. - Đại diện các cặp trả lời: + Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao là đồi núi, chỗ bằng phẳng là đồng bằng, cao nguyên, chỗ có nước chảy là sông, suối và những nơi chứa nước là ao, hồ... - HS quan sát và lắng nghe. MT: Nhận biết được suối, sông, hồ. - HS thảo luận và trả lời. - Đại diện các nhóm trả lời. +Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại chỗ trũng tạo thành hồ. -HS nhận xét và bổ sung. MT: củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. -HS trình bày có thể kèm theo tranh ảnh. --------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2014 TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: -Biết giải toán bằng hai phép tính. Làm BT: 1,2,3/176. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : Hướng dẫn ôn tập Bài 1/176 - Để tính số dân của xã năm nay ta làm thế nào ? Có mấy cách tính ? - GV gợi ý HS giải theo 2 cách Bài 2/176 Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán * Nhận xét cho điểm học sinh Bài 3/176 - Tiến hành tương tự như bài 2 Bài 4/176 : (GV hướng dẫn về nhà) - Hướng dẫn cách nhẩm để điền Đ,S 3. Củng cố - dặn dò - Nêu nội dung bài học. - Về nhà làm bài tập 4/176 Bài sau: Ôn tập về giải toán ( TT ) - 2 học sinh làm bài 2,3 /175 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài Nêu cách tính: Cách 1: - Tính số dân năm ngoái: 5236 + 87 = 5323 (người) - Tính số dân năm nay: 5323 + 75 = 5398 Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau 2 năm: 87 + 75 = 162 (người) -Tính số dân năm nay: 5236 + 162 = 5398 - 2 HS làm 2 cách, cả lớp làm vào vở. - Học sinh đọc yêu cầu -Tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm +Tìm số cái áo cửa hàng đã bán (1245: 3 = 415( cái áo)) +Tìm số cái áo cửa hàng còn lại ( 1245 - 415 = 830 (cái áo)) -HS tự làm bài như bài 3 Tìm số cây tổ đã trồng : 20500 :5 = 4100 (cây) Tìm số cây tổ còn phải trồng : 20500 – 4100 = 16400 (cây) ------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: Nghe- kể: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO ; GHI CHÉP SỐ TAY I. Mục tiêu: - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ bài: “ Vươn tới các ngôi sao “ - Mỗi học sinh chuẩn bị một quyển sổ tay nhỏ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Dạy bài mới: Bài1: Nghe và nói lại từng mục trong bài: Vươn tới các vì sao - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là gì ? Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này ? Họ đã phóng nó vào ngày, tháng, năm nào ? - Ai là người đã bay trên con tàu đó ? - Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Ông là người nước nào ? A -xtơ - rông đặt chân lên mặt trăng vào ngày nào ? - Con tàu nào đã đưa Am - xtơ - rông lên mặt trăng ? - Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ - Chuyến bay nào đã đưa anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ ? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về nội dung bài. - Gọi một số học sinh nói lại từng mục trước lớp. Bài 2 : Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. C.Củng cố: Nêu nội dung bài học. GV nhận xét tiết học - 3 học sinh đọc phần ghi các ý chính trong bài báo A lô, Đô - rê mon - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Nghe và nói lại từng mục trong bài: Vươn tới các vì sao - HS đọc SGK - Con tàu phóng thành công vào vũ trụ đầu tiên là tàu Phương Đông 1của Liên Xô. Liên Xô đã phóng thành công con tàu này vào ngày 12 - 4 -1961 -Nhà du hành vũ trụ Ga - ra - rin - Con tàu đã bay 1 vòng quay trái đất. - Nhà du hành vũ trụ người Mĩ, Am- xtơ - rông là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. - Ngày 21 - 7 - 1969 -Tàu A - pô - lô - Đó là anh hùng Phạm Tuân - Đó là chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô vào năm 1980 - Học sinh làm việc theo cặp - Một số học sinh nói trước lớp, mỗi học sinh chỉ nói về một mục, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. - Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên. - Đọc bài làm, theo dõi bài làm của bạn, nhận xét. -------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt) I.Mục tiêu: - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa đồi và núi giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. II:Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK trang 130,131. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 2.Bài mới:Gt-GĐ. Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm. -GV yêu cầu quan sát hình 1,2 thảo luận và hoàn thành theo bảng. -GV nhận xét và kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. Hoạt động 2: Q/s tranh theo cặp. - GV yêu cầu quan sát hình 3,4,5 và trả lời theo gợi ý: +So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. +Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở những điểm nào? GV kết luận: Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên. -GV tổ chức HS vẽ . -GV nhận xét và tuyên dương HS vẽ đẹp và đúng. 3.Củng cố,dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. -3HS thực hiện. MT: Nhận biết được núi, đồi; - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi -HS quan sát hình 1,2 và hoàn thành bảng: Núi Đồi Độ cao Cao thấp Đỉnh nhọn Tương đối tròn Sườn Dốc thoải - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. MT: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. - HS quan sát hình và thảo luận theo câu hỏi gợi ý. - Một số HS trả lời: + Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. - HS nhận xét và bổ sung. - HS tiến hành vẽ vào vở. - Các HS ngồi cạnh nhau đổi vở nhau nhận xét hình vẽ. -HS trưng bày hình vẽ của mình. ------------------------------------------------------------ Thủ công: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN (T2) I- Mục tiêu: - Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. - Làm được một số sản phẩm đã học. Với HS khéo tay: - Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II/ Chuẩn bị : - Các mẫu sản phẩm đã học HKII III/ Các hoạt động dạy học : Nội dung kiểm tra Đề bài: Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công mà em đã học. (sản phẩm khác tiết 1) IV/ Đánh giá : - Gv thu sản phẩm đánh giá . V/ Nhận xét : - Nhận xét sự chuẩn bị, Tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng t/h và s/p của HS. - Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năngvà thái độ học tập của học sinh. - Tổng kết cuối năm. SINH HOẠT LỚP : NHẬN XÉT TUẦN 34 I/Yêu cầu : -Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần -Nêu công việc của tuần đến II/Các hoạt động trên lớp:

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 34(2).doc
Giáo án liên quan