+ Tập đọc:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
-Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác ; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5)
+ Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn, dựa vào tranh mnh họa (SGK).
- HS K,G :Kể lại câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 32 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số nơi ( Việt Nam ) có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau .
- Các em khác nhận xét ý kiến của bạn .
- Làm việc theo nhóm .
-Một số em đóng vai Xuân , Hạ , Thu , Đông .
-Khi nghe nói : mùa xuân ( hoa nở )
- Mùa hạ : ( Ve kêu)
-Mùa thu : ( Rụng lá )
-Mùa đông : ( Lạnh quá )
- Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn
- Giữ gìn môi trường không ô nhiễm để không xảy ra bão lũ, hạn hán, và en ni nô, en ni na,...vv
- Không thải ra môi trường những chất độc hại,...vv.
- Tuyên truyền cho mọi người cùng giữ gìn môi trường không ô nhiễm,...vv
------------------------------------------------
ThÓ dôc
TiÕt 64: Tung vµ b¾t bãng theo nhãm ngêi.
Trß ch¬i: ChuyÓn ®å vËt.
A. Mục tiêu :
- Tung và bắt bóng cá nhân .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng và nâng cao thành tích .
- Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động .
- Lấy chứng cứ cho NX 9
B.Địa điểm phương tiện :
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập .
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
1/Phần mở đầu :
-G v nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp.
- Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy “
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 – 200 m
2/ Phần cơ bản :
* Tung và bắt bóng theo nhóm ba người .
-Hướng dẫn lại : Ba người đứng đối diện theo hình tam giác , ba em đều tung và bắt bóng qua lại cho nhau bằng cả hai tay .Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn lần đầu tung , bắt theo sự di chuyển tiến lên hay lùi xuống sau đó chuyển sang phải , sang trái để bắt bóng cứ như vậy tung qua bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần càng tốt .
*Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “.
-Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để học sinh nắm .
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau
-Lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt . Sau đó cho chơi chính thức -Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui .
3/Phần kết thúc:
-Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
-Đi chậm xung quanh vòng tròn hít thở sâu .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà ôn tung và bắt bóng cá nhân .
-Đội hình hàng ngang
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
Đội hình vòng tròn
GV
Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2013
TËp lµm v¨n
TiÕt 32: Nãi, viÕt vÒ b¶o vÖ m« trêng/120
A. Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK)
- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 câu ) kể lại việc làm trên.
*GDMT: Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ m«i trêng thiªn nhiªn.
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường . Bảng lớp ghi các câu hỏi
gợi ý để học sinh kể
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm báo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 31.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b .
-Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập
- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường .
- Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường
* Mời ba em thi kể trước lớp .
- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .
Bài tập 2 : Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở .
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu .
- Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt
* BVMT: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh luôn trong sạch.
- Gv đọc mẫu.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
-Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.”
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập
* Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường …
- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường .
- Lớp tiến hành chia thành các nhóm .
- Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường .
-Ba em thi kể trước lớp .
- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất .
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
-Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường , đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý .
- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất .
- Vệ sinh sạch sẽ, vứt giác và xử lí giác đúng quy định.
- Không vứt giác và nhắc nhở các bạn không vứt giác ra sân trường.
- thường xuyên quyets dọn khu đường làng ngõ xóm khu dân cư.
- Tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ môi trường xanh, sạch và đẹp.
* Chủ nhật vừa qua khu phố em tổ chức tổng vệ sinh làm sạch môi trường. Bố mẹ đi vắng nên em phải thay mÆt cả nhà tham gia cùng các bác trong tổ dân phố. Đúng 5 giờ, vừa nghe tiếng bác tổ trưởng ở đầu phố, mọi người đã tập trung lại ngay. Trên tay mỗi người càm một dụng cụ dọn vệ sinh, người thì cầm xô múc nước, người thì cầm chổi....Em cùng mấy bạn nhỏ được phân công nhổ cỏ ở gốc cây. Các bác phụ nữ dùng chổi cán dài quét sạch đường phố. Các bác nam giới thì khơi thông cống rãnh. Vừa làm việc, các bác vừa nói chuyện vui vẻ...Nhìn thấy phố sạch bong không còn chút rác,cống được thông sạch không còn mùi hôi, ai cũng hả hê, sung sướng.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
To¸n
TiÕt 160: LuyÖn tËp chung/168
A. Mục tiêu :
-Biết tính giá trị của biểu thức số.
-Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* Làm bài tập: 1, 3, 4
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai HS lên bảng sửa bài tập về nhà
-Chấm vở hai bàn tổ 3
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1
-Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi 1 em lên bảng giải bài ,
-Mời một học sinh khác nhận xét .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 - Gọi học sinh nêu bài tập 3 .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4
- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .
-Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
3) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài 1 .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Hai em lên bảng giải bài
a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2
= 69094
b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4
= 2864
- Một học sinh nêu đề bài 3.
- Một em lên bảng giải bài.
- Giải :
Mỗi người nhận số tiền là :
75000 : 3 = 25 000 (đồng )
Hai người nhận số tiền là :
25 000 x 2 = 50 000 ( đồng )
Đ/S: 50 000 đồng
- Một em nêu đề bài 4 .
- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng
- Giải :
Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm
Cạnh hình vuông là :
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là :
6 x 6 = 36 ( cm2)
Đ/S: 36 cm2
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Đạo đức
THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục đích – yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu rõ một số qui định của luật giao thông có liên quan đến đời sống.- Giúp học sinh nhận thức đúng đắn và thực hiện nghiêm chỉnh theo qui định của luật giao thông.
- Lấy chứng cứ NX 10
II. Các hoạt động dạy – học:
GV
1. Kiểm tra bài cũ:
-Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên tiên nhiên ?
-Em hãy kể một số tài nguyên thiên nhiên nơi em đang sống.
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* HĐ 1 : Tìm hiểu về luật ATGT
? Em hãy nêu Các hành vi nghiêm cấm:
? Khi đi học hay đi học về, em đi như thế nào?
* Hoạt động 2 : Thực hành.
? Kể cho thày và các bạn về việc em thực hiện ATGT ntn khi đi học và đi học về.
Em thực hiện tốt ở chỗ nào?
Em thực hiện chưa tốt ở chỗ nào. Em cần sửa ra sao ?
-Giáo viên chốt, đưa ra bài học. Kỹ năng đi đường
III. Củng cố dặn dò.
Nhắc lại nội dung.
Nhắc nhở HS thực hiện ATGT khi đi học và đi học về.
HS
+ Phá hoại công trình đường. + Đào, khoan, xẻ đường trái phép, mở đường, lấn chiếm lòng, lề đường… + Đua xe, tổ chức đua xe trái phép. + Người lái xe có sử dụng matúy, đang điều khiển xe mà có nồng độ cồn vượt quá 80miligam/ 100mililít máu hoặc 40 miligam/ 1 lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng. + Người điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ qui định và không có giấy phép lái xe theo qui định. + Bấm còi, rú ga liên tục trong thời gian từ 22g đến 5g sáng… + Vận chuyển trái phép hàng nguy hiểm, chở quá tải, quá khổ. + Gây tai nạn rồi bỏ tốn, có điều kiện mà cố ý không giúp người bi tai nạn giao thông. + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm luật giao thông, lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa….làm mất trật tự, cản trở việc xử lý. + Các hành vi khác gây nguy hiểm cho người khác và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.Vì vậy người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường qui định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Đi sát vào nề đường bên phải. Sang đường phải xin đường, an toàn thì mới sang.
Không đi hàng đôi, hàng ba
Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
- Học sinh lên kể. Bạn khác bổ sung.
File đính kèm:
- tuan32 L3.doc