1. Kiểm tra lấy điểm đọc:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS thi đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ)
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi nội dung bài đọc
2. Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe- viết “ Rừng cây trong nắng”.
- Ôn luyện về so sánh( tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn)
- Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 18 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu học sinh tóm tắt và giải
- Chữ bài ghi điểm
- 2 học sinh đọc đề bài; lớp đọc thầm
- Muốn tínhc hu của hình chữ nhật ta lấy độ dài 1 cạnh rồi nhân với 4
- HS tóm tắt và giải vào vở
- 1 học sinh lên abngr tóm tắt, 1 học sinh giải
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là
(100 + 60 ) x 2 = 320 (m)
Đáp số: 320 m
- HS nhận xét
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết sau khi đã bán 1/3 số vải thì còn lại bao nhiêu mét vải ta phải biết được gì?
- Yêu cầu làm bài
- Chữa bài, ghi điểm
- 2 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
- Có 81 m vải, đã bán 1/3 số mét vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số m vải đã bán
- HS làm vào vở, 1 hócinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải trên bảng lớp.
Tóm tắt
Bài giải
Số mét vải đã bán là
81 : 3 = 27 ( m)
Số mét vải còn lại là
81 – 27 = 54 ( m)
Đáp số: 54 m vải
- HS nhận xét
Bài 5:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
- Chữa bài, ghi điểm
- HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm
a) 25 x 2 + 30 = 50 + 30
= 80
b) 75 + 15 x 2 = 75 + 30
= 105
- HS nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà ôn tập thếm để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
Tiết 2
Luyện từ và câu
ôn tập cuối học kì I
tiết 5:
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 17 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng
- Luyện viết đơn( gửi thư viện trường xin cấp thẻ đọc sách)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 17 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 bài tập đọc học thuộc lòng từ đầu năm
- Vở bài tập tiếng việt 3- tập 1
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng
2. Kiểm tra tập đọc: 10 HS
- Gọi HS lên bốc thăm bài
- Gọi HS đọc bài, đưa ra câu hỏi nội dung
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GVHD: So với mẫu đơn, lá đơn này thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất
- Gọi HS làm miệng
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi 1 số HS đọc đơn
- GV chấm 1 số đơn, nhận xét
- Nghe giới thiệu
- Từng HS lên bốc thăm, chọn bài học thuộc lòng. Xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút
- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu đã bốc và TLCH nội dung đoạn thơ đó
- 2 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi
- Mở SGK đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách( trang 11)
- 2 HS làm miệng
+ Tên đơn đổi lại: Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách
+ Mục nội dung: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đổi lại:..... đề nghị thư viện cấp lại cho em thẻ đọc sách năm 2004 vì em đã chót làm mất...
- HS làm vào vở bài tập
- 1 số HS đọc đơn
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn, về nhà ôn luyện các bài tập đọc học thuộc lòng. Chuẩn bị giấy mời để làm bài tập viết thư trong tiết tới
Tiết 3
Tự nhiên và xã hội
Bài 36: Vệ sinh môi trường
Mục tiêu:
Sau khi học bài HS biết.
Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người.
Thực hiện những hành vi đúng về tránh ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra đối với môi trường.
Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom rác và xử lý rác thải, các hình trong SGK.
HS: SGK.
Các hoạt động dạy – học ( 35 phút):
ổn định T/C( 1 phút):
Kiểm tra bài cũ( không):
Bài mới ( 30 phút):
Giới thiệu bài( 1 phút): Các em đã học về cách giữ VS các cơ quan trong cơ thể con người. Để cơ thể con người được khoẻ mạnh hơn nữa thì chúng ta phải biết giữ VS môi trường, tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách giữ VS môi trường.
Ghi đầu bài.
HĐ 1: Thảo luận nhóm.
*. Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
+ Bước 1: Thảo luận nhóm
*. GV gợi ý: Rác( vỏ đồ hộp, gói thuốc, giấy gói thức ăn…) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh, xác chết súc vật, chất bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh ra mầm bệnh và con là nơi để 1 số sinh vật sinh sản và truyền bệnh( ruồi, muỗi, chuột..)
+ Buớc 2: Một số nhóm trình bày.
*. GV nêu hiện tượng sự ô nhiễm của rác..
*. GV kết luận: Trong các loại rác có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh: Chuột, gián.. thường sống ở nơi có rác, chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.
HĐ 2: Làm việc theo cặp.
*. Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
+ Bước 1: Y/C HS QS hình trong SGK, GV theo dõi HS trả lời.
+ Bước 2: Một số nhóm trình bày.
*. GV gợi ý.
? Cần phải làm gì để giữ VS nơi cộng đồng?
? Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng?
? Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
*. GV kẻ bảng những câu trả lời của HS.
Tên xã
Chôn
Đốt
ủ
Tái chế
Bản B. Cưa
Bản Phát.CM1
………
X
X
X
X
X
X
*. GV giới thiệu: Cách xử lý rác hợp VS( như bảng trên).
HĐ 3: Tập sáng tác bài hát theo
nhạc có sẵn( những hoạt cảnh ngắn để đóng vai).
VD: Sáng tác bài hát dựa theo nhạc có sẵn bài “ chúng cháu yêu cô lắm”.
Nội dung:
Cô dạy chúng cháu giữ VS
Cô dạy chúng cháu yêu học hành
Tình tang tính tang tính tình
Dạy chúng cháu yêu LĐ
Củng cố, dặn dò ( 2 phút):
Vài HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
Chuẩn bị bài tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Cả lớp nghe.
1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
Thảo luận nhóm 3.
QS Hình 1 và hình 2 Tr. 68 trả lời theo gợi ý.
? Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác thải có hại như thế nào?
? Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người.
Đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét.
HĐ nhóm đôi QS hình trong SGK Tr. 69 và những tranh ảnh sưu tầm được trả lời theo gợi ý.
Chỉ và nói việc làm nào ( Đ), việclàm nào sai (S).
Đại diện 1 số nhóm trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Có ý thức giữ VS chung không vứt rác bừa bãi đúng nơi qui định.
Không vứt rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi qui định.
HS phát biểu.
HS suy nghĩ để sáng tác.
HS trình bày ngay tại lớp.
Cả lớp nhận xét.
Tiết 4
Tập viết
ôn tập cuối học kì I
tiết 6:
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
- Rèn kĩ năng viết: Viết đúng một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân( hoặc một người mà em quí mến). Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- 17 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc học thuộc lòng
- Giấy mời để biết thư
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Ghi bảng
2. Kiểm tra học thuộc lòng: 10 em
- Gọi HS bốc thăm và chuẩn bị bài
- Gọi HS đọc bài, đưa nội dung câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS xác định bài viết thư
? Đối tượng viết thư là ai?
? Nội dung thư như thế nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Yêu cầu HS đọc lại bài “ Thư gửi bà”
- Yêu cầu HS viết thư
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém viết bài
- GV châm một số bài, nêu nhận xét chung
- HS nghe giới thiệu
- HS bốc thăm bài, chuẩn bị bài đọc 2 phút
- Đọc bài và TLCH nội dung bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi
-> Một người thân( hoặc một người mà mình quí mến): ông, bà, chú,....
-> Thăm hỏi về sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc,...
- 4 HS phát biểu ý kiến: Chọn viết thư cho ai? Thăm hỏi về điều gì?
VD: Em viết thư cho bà, để hỏi thăm sức khoẻ bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra. Em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào?...
- HS mở SGK trang 81, đọc lại bài “ Thư gửi bà” để nhớ hình thức một bức thư
- HS viết thư vào trong vở bài tập
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở những HS chưa viết xong về nhà hoàn thành thư
- Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc học thuộc lòng
Ngày soạn: 10/1/2008 Ngày giảng:Thứ 6 ngày 8/1/2008
Thể dục
Bài 35: Kiểm tra đội hình đội ngũ- bài tập rèn luyện t thế và lĩ năng vận động cơ bản
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra nội dung: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hớng phải, trái, đi vợt chớng ngại vật thấp.
- Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác.
II/ địa điểm phơng tiện:
- Địa điểm: trên sân trờng. vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn các vạch cho trò chơi đua ngựa.
III/ nội dung phơng pháp lên lớp:
1, Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu phơng pháp kiểm tra.
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quoanh sân tập.
- Trò chơi "Có chúng em".
2, Phần cơ bản.
- ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hớng trái: đi vợt chớng ngại vật thấp.
+ Phơng pháp: kiểm tra theo tổ dới sự điều khiển của GV.
- GV cho HS lần lợt thực hiện.
+ Cách đánh giá: đánh giá theo mớc độ thực hiện dộng tác của từng HS theo 2 mức hoàn thành, cha hoàn thành.
- GV cho HS bốc thăm.
chơi trò chơi" mèo đuổi chuột".
3, Phần kết thúc.
- GV cho HS đứng chỗ vỗ tay hát .
- GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra.
- GV Giao bài tập về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học, nhắc nhở những HS cha hoàn thành.
5p
25p
5p
*
*********
*********
- Cả lớp tập hai động tác vơn thở tay
- HS chơi trò chơi
*
*********
*********
Tiết 5
Sinh hoạt - Tuần 17
* Yêu cầu
Biết nhiệm vụ của người học sinh.
Nắm chắc phương hướng tuần tới.
1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.
* Cụ thể:
- Đạo đức: Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
- Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Giới, Sông, Thu.
3- Hoạt động khác:
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- G.A THUONG-TUAN 18.doc