Giáo án Lớp 3A Tuần 17 Năm học 2012-2013

A.Tậpđọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B.Kể chuyện:

 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 (HSKG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện).

 - KNS: KN tư duy sáng tạo; KN ra QĐ; lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học :

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 17 Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: giản dị, gióng giả, rộn ràng, ríu rít, bậc thang, bắc nồi, chặt gà,... - Theo dõi sau đó 3 học sinh đọc lại - Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng. - Đoạn văn có 3 câu - Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, Anh Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh. - Bét-tô-ven, pi-a-nô, căng thẳng, ngồi lặng. - 3 học sinh lên bảng, lớp viết vào b/con. - Học sinh viết chính tả. - Đổi vở chấm chéo. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - Tự làm bài trong nhóm - Đọc bài và bổ sung, 1 HS viết bảng - Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở: *Lời giải: SGV - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 2 học sinh hoạt động nhóm đôi. + HS 1 : Hỏi + HS 2 : Tìm từ - Học sinh thực hành tìm từ *Lời giải: SGV TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N I.MỤC TIÊU: Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô xứ...như tranh hoạ hoạ đồ (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu các chữ viết hoa N.- Vở Tập viết lớp 3/tập 1. - Tên riêng Ngô Quyền và câu ca dao : viết trên dòng kẻ ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD HS viết trên bảng con : a. Luyện viết chữ hoa : - Trong bài chữ nào viết hoa ? - Treo mẫu chữ viết hoa N, Q, Đ. Giáo viên viết mẫu, nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. - Cho HS nhận xét về độ cao của các chữ. - Giáo viên viết từ ứng dụng : c. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên giúp HS hiểu câu ca dao : ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ. 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. 4. Chấm chữa bài :- GV chấm 8 vở. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. 5. Củng cố dặn dò : - Về rèn vở Tập viết. - 2 học sinh lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con : Mạc Thị Bưởi, Một, Ba. - N, Q, Đ - Học sinh nhắc lại quy trình viết. - 2 HS viết bảng lớp.- Lớp viết bảng con. - Học sinh viết trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền - HS luyện viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. - HS viết bc : Đường, Nghệ, Non -Học sinh viết vào vở : + 1 dòng chữ N cỡ nhỏ. + 1 dòng Q, Đ cỡ nhỏ + 1 dòng Ngô Quyền cỡ nhỏ. + 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ. Luyện toán: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (TIẾT 17) I.Mục tiêu: Luyện tính giá trị của biểu thức; giải toán bằng hai phép tính. II.Bài tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a) 450 – (25-10) b) 16 x ( 6 : 3) ( 45 + 35) : 2 24 x 6 – 12 36 – 12 x 7 25 + 67 – 43. Bài 2: Điền dấu , = ? (3 + 4) x 5 ..... 35 11 ..... (65 – 15) : 5 5 .... 3 x (6 : 3) Bài 3: Đánh dấu x dưới biểu thức có giá trị bé nhất: 6 x 2 x 1 6 : 1 x 2 6 : 2 x 1 Bài 4: Người ta xếp 48 quả cam vào các hộp, mỗi hộp 4 quả. Sau đó xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng 2 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng cam? HS làm bài vào vở, sau đó GV thu vở chấm, chữa bài. Nhận xét, dặn dò. --------------------------------------------------------------- Luyện LT&C: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 15, 16 GV ra bài tập cho HS làm để ôn lại một số từ ngữ về các dân tộc, thành thị, nông thôn, luyện đặt câu có hình ảnh so sánh, dấu phẩy. Bài 1: Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết. Bài 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, ở nông thôn. Bài 3: Đặt 3 câu có hình ảnh so sánh. Bài 4: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: a/ Ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh. b/ Nắng cuối thu vàng ong dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c/ trời xanh ngắt trên cao xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. Gv thu vở chấm, chữa bài. Nhận xét, dặn dò. ........................................................................ Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 TOÁN: (85) HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước thẳng, ê ke, mô hình hình vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập 4/85 của tiết 84. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hình vuông - Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác. - Yêu cầu HS đoán góc ở các đỉnh của HV - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông. * Kết luận: HVcó 4 canh bằng nhau. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông. 3. Luyện tập - thực hành * Bài 1 - Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu học sinh làm bài * Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài * Bài 3: - Tổ chức cho học sinh tự làm bài và kiểm tra vở học sinh. * Bài 4: Yêu cầu HS vẽ ở vở bài tập 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các hình đã học. - Nhận xét tiết học - Bài sau: Chu vi hình chữ nhật. - 3 học sinh làm bài trên bảng - Học sinh tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ giáo viên đưa ra. - Các góc ở các đỉnh hình vuông đều là góc vuông. - Độ dài 4 cạnh của một hình vuông là bằng nhau. - Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,... + Hình ABCD là hình chữ nhật không phải là hình vuông. + Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông. + Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau. - Làm bài và báo cáo kết quả + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm -Học sinh tự làm bài. -HS thực hành vẽ vào vở. TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I.MỤC TIÊU: Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu trình bày một bức thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn đã giao về nhà của tiết tập làm văn tuần 16. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết thư - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Em cần viết thư cho ai ? - Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. * Hướng dẫn: Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em phải cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư. Giáo viên cũng có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức thư và cho học sinh đọc. - Gọi 1 học sinh làm bài miệng trước lớp. - Yêu cầu học sinh cả lớp viết thư - Gọi học sinh đọc bài trước lớp * Nhận xét cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập cuối học kỳ I. - 2 học sinh đọc trước lớp - Viết thư cho bạn - Nghe hướng dẫn cách làm bài. - 1 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và bổ sung. - 1 học sinh khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - Thực hành viết thư - 5 học sinh đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn. THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ: VUI VẺ (t1) I- Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt ,dán được chữ VUI VẺ các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. (Với HS khéo tay : Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ.Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.) II/ Chuẩn bị : :- Mẫu chữ VUI VẺ. Tranh qui trình - giấy thủ công III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS 2/ Bài mới : HĐ1. GV h/ dẫn HS q/sát và nhận xét. Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ - Quan sát nêu tên chữ cái trong mẫu. - Nhận xét khoảng cách giữa các chữ mẫu. - Nhắc lại cách kẻ các chữ cái V, U, E, I HĐ2. GV hướng dẫn mẫu HĐ3. HS thực hành - Trình bày sản phẩm (vài em làm xong) 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung tiết học Dặn dò + V, U, E, I + Mỗi chữ cái cách nhau 1ô, Chữ cách chữ 2ô + HS nêu lại được cách kẻ, cắt các chữ cái. Bước 1: Kẻ, cắt, các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi - Kích thước kẻ,cắt các chữ V,U,I,E như đã học tiết trước. - Cắt dấu hỏi: kẻ dấu hỏi trong 1ô vuông (h2a) cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật ra sau được dấu hỏi.(h2b) Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn theo khoảng cách đã nêu, dấu hỏi dán trên chữ E. - Bôi hồ ở mặt sau dán từng chữ và dán vào vị trí đã ướm. Dán chữ cái trước, dấu hỏi dán sau. đặt tờ giấy nháp lên miết nhẹ cho chữ dính phẳng vào vở. - HS kẻ và cắt , dán vào vở. - Đánh giá sản phẩm (rút KN) HĐTT: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhận xét các ưu khuyết điểm, các mặt học tập trong tuần qua. -Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được trong tuần tới. II/ Cách tiến hành: -LT điều khiển -Hát tập thể -Nêu lí do -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: *Đánh giá xếp loại từng tổ. *Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét *Lớp phó học tập: - Đánh giá nhận xét: Việc soạn bài ở nhà, việc học trong lớp có phát biểu xây dựng bài không… * Lớp phó NN-KL: - Đánh giá về nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp, giờ giấc đi học, nề nếp thể dục, vệ sinh cá nhân, lớp, khu vực,… * Lớp phó VTM: -Đánh giá việc thực hiện tiếng hát đầu giờ, giữa giờ, ra về… * LT đánh giá , nhận xét *Ý kiến GVPT: -Một số em hay quên vở ở nhà, chưa làm bài. Chữ viết cẩu thả, chưa đúng độ cao, trình bày tẩy xóa nhiều,… - Trong lớp ít chú ý, hay nói chuyện riêng. * GV nhận xét , cho tập thể xếp loại thi đua giữa các tổ. * Công tác đến: - Học thuộc các bảng nhân, chia đã học - Rèn chữ viết nhiều hơn. Ôn thi HKI * Củng cố, dặn dò: -Xây dựng cho được nề nếp tự quản, nề nếp học tập, vệ sinh. -Tổng kết tiết sinh hoạt.

File đính kèm:

  • docgiao an 3a tuan 17.doc
Giáo án liên quan