1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .
- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 17 Năm học: 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD
- HCN ABCD có 4 góc cũng là góc vuông
- GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( mô hình ) để HS nhận diện HCN
- HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra HCN
- Nêu lại đặc điểm của HCN ?
- HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông .
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 : * HS nhận biết được HCN .
- GV gọi HS nêu yêucầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tự nhận biết HCN sauđó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại
- HS làm theo yêu cầu của GV
= HCN là : MNPQ và RSTU còn lại các hình không phải là HCN
-> GV chữa bài và củng cố
b. Bài 2 : * HS biết dùng thước đo chính xác độ dài các cạnh .
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của 2 HCN sau đó nêu kếtquả
- độ dài : AB = CD = 4cm
AD = BC = 3cm
- Độ dài : MN = PQ = 5 cm
MQ = NP = 2 cm
-> HS + GV nhận xét - ghi điểm
c. Bài 3 : * Dùng trực giác nhận biết đúng các HCN .
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêucầu BT
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm tất cả HCN .
- HS nêu : Các HCN là :
ABNM, MNCD, ABCD
-> HS + GV nhận xét
d. Bài 4 : * HS vẽ được HCN
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GVHD HS vẽ
- HS vẽ dưới hình thức thi
- HS nhận xét
-> GV nhận xét ghi điểm
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu đặc điểm của HCN ?
- 2 HS nêu
- Tìm các đò dùng có dạng HCN
- Về nhà chuẩn bị bài sau
_________________________________
Tự nhiên xã hội :
Tiết 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I. mục tiêu :
Sau bài học HS biết .
- Kẻ tên các cơ quan trong cơ thẻ người .
- Nêu chức năng của 1 trong những cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiét nước tiểu, thần kinh .
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình các cơ quan trong cơ thể
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi : Ai đúng ai nhanh
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS thể hiện được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng
- HS quan sát
- GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm )
- HS thảo luận nhóm 2 ra phiếu
- HS nối tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên thi đièn các bộ phận của cơ quan.
- Nhóm khác nhận xét
- HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó .
- HS nhận xét
-> GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng .
- GV nhận xét và két quả họctập của HS để định đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác .
2. Củng cố dặn dò :
- Nêu ND bài
- GV HD HS ôn tập HK1
- GV nhận xét giờ học
___________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006
Âm nhạc :
Tiết 17: Ôn tập 3 bài hát : lớp chúng ta đoàn kết
Con chim non , ngày mùa vui
I. Mục tiêu:
- Hát đúng gia điệu, thuộc lời ca, phát âm roc ràng, hoà giọng.
- Hát két hợp vận động và gõ đệm .
- Thực hiện trò chơi : tìm tên bài hát
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Chuẩn bị trò chơi
III. Các hoạt độngdạy học :
A. KTBC : - Hát bài : Con chim non, ngày mùa vui ( 2 HS )
-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Ôn bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết
- GV yêu cầu HS ôn tập
- HS hát 1 - 2 lần sau đó gõ đệm
- GV yêu cầu gõ đệm
+ Đệm theo phách
Lớp chúng mình rất rất vui. Anh …
x x x x x
em ta chàn hoà tình thân.
x x x
- HS gõ đệm theo phách.
HS hát + vận động phụ hoạ.
-> GV quan sát + HD thêm cho HS.
b) HĐ 2: Ôn tập bài hát con chim non.
+ HS hát theo tổ, nhóm, dãy,bàn, cá nhân.
- GV đánh nhịp 3/4
3
1 2
- HS hát + gõ nhịp 3/4
- GV nghe sửa sai cho HS
c) HĐ 3: Ôn tập bài hát : Ngày Mùa Vui.
- HS tập hát đúng và thuộc lời ca.
- GV yêu cầu HS gõ đệm theo tiết tấu
Ngoài đồng lúa chín thơm
Con chim hót trong vườn
-> GV nghe sửa sai.
- HS gõ đệm theo tiết tấu của bài hát.
d) HĐ 4: Trò chơi : Tìm bài hát.
- GV hát bằng một nguyên âm a hoặc u 1 giai điệu trong số 3 bài hát.
- HS đoán xem ở bài hát nào.
- HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả nghe viết
Tiết 34: âm thanh thành phố
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính tả, trình bày đúng sạch đẹp đoạn cuối bài âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, ánh Trăngq, Bét - Tô - Ven. Pi - An - Nô).
2. Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó (ui., uôi), chứa tiếng bắt đầu bằng từ d/ gi/ r theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng của BT 2.
- 4 -> 5 tờ giấy A4 làm BT3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: - GV đọc Rúi ran, dẻo dai (HS viết bảng con)
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài Mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD nghe - viết.
a) HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại + cả lớp đọc thầm.
- GV HD nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn văn có những từ nào viết hoa?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên người, tên tác phẩm.
- GV đọc một số tiếng khó: P - A - Nô, Bét - Tô - Ven, …
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS nhận xét, viết vào vở.
b) GV đọc bài…
- GV theo dõi, uốn lắn, HD thêm cho HS.
c) Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. HD làm bài tập:
a) BT 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.S HS HS
- GV dán bẳng 3 tờ phiếu đã viết sẵn ND bài tập 3:
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
- Nhiều HS nhìn bảng đọc lại bài.
- HS chữa bài đúng vào vở.
- GV nhận xét.
b) Bài 3(a):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào nháp.
- GV phát phiếu riêng cho 4 HS làm.
- 4 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng.
- HS nhận xét.
a) Giống - rạ - dạy.
- GV sửa sai.
4. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Tiết 17: Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết.
Dựa vào ND bài TLV miệng tuần 16, HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (nông thôn): Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (em có những hiểu biết về thành thị nông thôn nhờ đâu? cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu? điều gì khiến em thích nhất?) dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: - Kể câu chuyện kéo cây lúa lên (1 HS)
- Kể những điều mình biết về thành thị, nông thôn (1HS)
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS mở Sgk trang 83 đọc mẫu lá thư
- GV mời HS làm mẫu
- 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình
VD : Hà Nội ngày tháng năm
Thuý Hồng thân mến.
Tuần trước, bố mình cho mình về quê nội ở Phú Thọ . Ông bà mình mất trước khi mình ra đời, nên đến giời mình mới biết thế nào là nông thôn .
Chuyến đi về quê thăm thật là thúvị …
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí .
- HS nghe
- HS làm vào vở
- GV giúp theo dõi giúp đỡ HS cón lúng túng
- HS đọc lá thư trước lớp
- GV nhận xét chấm điểm 1 số bài
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà học ài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
______________________________________
Toán :
Tiết 85 : Hình vuông
I. Mục tiêu :
Giúp HS
- Biết được hình vuông là hình có 4 dgóc vuông và 4 cạnh bằng nhau .
- Biết vẽ hình vuông trên giấy ô vuông ( giấy ô li )
II. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : - Nêu đặc điểm của HCN ? ( 2 HS )
-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông
* HS nắm được đặc điểm vè hình vuông.
- GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 HCN, một hình tam giác.
- HS quan sát
+ Em hãy tìm và gọi tên các hình vuông trong các hình vừa vẽ.
- HS nêu.
+ Theo em các góc ở các đỉnh hình của hình vuông là các góc như thế nào?
- Các góc này đều là góc vuông.
- GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra
- HS dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông
+ Vậy hình vuông có 4 góc ở đỉnh như thế nào ?
- Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông -> Nhiều HS nhắc lại
+ Em hãy ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông ?
- Độ dài các cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau
- HS dùng thước đẻ kiểm tra lại
+ vậy hình vuông có 4 cạnh như thế nào?
- Hình vuong có 4 cạnh bằng nhau
+ Em hãy tìm tên đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông ?
- HS nêu : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa …
+ Tìm điểm khác nhau và giống nhau của hình vuông , HCN ?
- Giống nhau : Đều có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông .
- Khác nhau : + HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau
+ Hình vuông : có 4 cạnh bằng nhau
- Nêu lại đặc điểm của hình vuông
- 3 HS nêu lại đặc điểm của hình vuông
2. hoạt động 2 : Thực hành
a. Bài 1 : * Nhận dạng dược HV .
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêucầu
- HS dùng ê ke và thước kẻ kiểm tra từng hình
- GV gọi HS nêu kết quả
+ Hình ABCD là HCN không phải HV
+ Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông
+ Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là góc vuông, 4 cạnh bằng nhau
-> GV nhận xét
b. Bài 2 : * HS biét cách đo độ dài các cạnh của hình vuông .
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
+ Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước ?
-1 HS nêu
- Lớp làm vào nháp + 1 HS lên bảng
+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm
-> GV nhận xé, sửa sai cho HS
c. Bài 3+ 4 :
* Củng cố cách vẽ hình .
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hìnhmẫu
- HS vẽ hình theo mẫu vào vở
- GV thu 1 số bài chấm điểm
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu đặc điểm của hình vuông ?
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
____________________________________
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
__________________________________________________________________
File đính kèm:
- Tuan 17b.doc