a/ Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời kể chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải.
B/ kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
46 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 15 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng những em tập tốt.
- GV Giao bài tập về nhà tập thường xuyên.
5´
25´
5´
*
*********
*********
- Cả lớp tập hai động tác vươn thở tay
- HS chơi trò chơi
*
*********
*********
Tiết 2
Chính tả: Nghe- viết
Nhà rông ở tây nguyên
Mục đích yêu cầu:
Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi ( điền 4 trong 6 tiếng).
Làm đúng bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 3 –4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2, 3 tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3a( xem mẫu phần lời giải bài tập 3).
HS: b/c, vở, VBT.
III. Các hoạt động dạy học( 35 phút):
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của GV
ổn định T/C :
Kiểm tra bài cũ :
GV đọc 1 số TN, cả lớp + 1 HS lên bảng viết.
GVNX.
Bài mới:
Giới thiệu bài(1 phút): Tiết chính tả hôm nay các em sẽ trình bày 1 đoạn trong bài: “ Nhà nông ở Tây Nguyên”. Sau đó làm 1 số các bài tâp điền từ.
Ghi đầu bài.
Hướng dẫn nghe viết:
*. GV đọc đoạn viết( L1).
*. Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
- Đoạn văn gồm có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
*. Hướng dẫn HS viết tiếng khó.
GV đọc 1 số tiếng HS dễ viết sai:
Nhà nông
Già làng
Truyền lại
Hòn đá
Vũ khí
Chiêng trống
GVNX sửa sai, ghi bảng, y/c vài HS đọc lại.
HS viết bài vào vở.
GV đọc – HS nghe – viết bài.
Chấm chữa bài:
GV đọc, HS nghe soát lỗi chính tả.
Thu chấm 1 số bài – nhận xét cụ thể từng bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ưi, hay ươi.
+ Khung củi, cưỡi ngựa, sửa ấm,..
+ Mát rượi, gửi thư, tưới cây,..
GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức điền đủ 6 từ sau đó bạn cuối cùng đọc kết quả.
GVNX, kết luận: y/c vài HS đọc lại.
*. GV KH giải nghĩa từ. “ Khung cửi, dụng cụ dùng để dệt vải, đóng bằng gỗ, ngày nay có máy dệt nhưng nhiều nơi vẫn dệt bằng khung cửi để dệt tơ lụa, thổ cẩm.
*. Bài ập 3a:
Hướng dẫn HS làm bài – GV chia tổ.
Tìm những từ có thể ghép với mỗi tiếng sau.
Xâu, sâu, sẻ, xẻ.
GV dán lên bảng 3 tờ giấy viết sẵn các cặp từ.
3 nhóm lên bảng thi.
*. GVNX, kết luận.
1´
4´
15´
13´
1 HS lên bảng, cả lớp viết b/c.
Tủi thân, bỏ sót, đồ xôi.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp nghe.
1 –2 HS nhắc lại đầu bài.
Cả lớp nghe.
2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
Đoạn văn gồm 3 câu:
Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng,..
Cả lớp nghe, viết b/c.
Cả lớp nhận xét.
Vài HS đọc lại.
Cả lớp nghe – viết bài vào vở.
- Cả nghe soát lỗi chính tả.
Dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo dựa vào SGK.
1 HS đọc y/c của bài tập.
Cả lớp làm bài vào vở.( Chia 3 tổ – tổ 1 – tổ 2 – tổ 3). Thi làm bài nhanh – đứng.
Cả lớp nhận xét, chữa bài bình chọn nhóm thắng cuộc.
Vài HS đọc lại, cả lớp chữa bài vào vở.
HS đọc y/c bài tập, cả lớp làm bài vào vở.
3 tổ thi tiếp sức.
Xâu
Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh,. ..
Sâu
Sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa,..
Xẻ
Xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà,…
Sẻ
Chim sẻ, chia sẻ, san sẻ,…
Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Vài HS đọc lại, viết vào vở(VBT).
Củng cố, dặn dò :2´
Về nhà viết lại những chữ đã viết sai, mỗi chữ 1 dòng, đọc lại các bài tập đã làm và làm bài tập 3b.
Chuẩn bị bài tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Toán
Bài 75: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giảI toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV thiết kế bài dạy: Phiếu học tập.
- HS: Vở (nháp, vở bài tập), bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học. 40 phút.
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của GV
1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Y/c vài HS đọc tiếp nối nhau các bảng ( cửu chương) từ 2 đến 9.
- GV KH KT BTVN của HS.
- GV NX ghi điểm.
3. Bài mới:
a, GTB: 1 phút. Trong tiết toán hôm nay các em sẽ dựa vào những bảng nhân, chia để thực hiện 1 số các bài tập về phép nhân, chia.
- CB đầu bài.
b, Bài tập.
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
a, 213 x 3 b, 374 x 2 c, 208 x 4
- Y/c 3 HS lên bảng giải +CL giải bảng con. Mỗi nhóm giải 1 phép tính bảng con.
- GVNX sửa sai.
- Em có NX gì về các phép nhân này?
* Bài tập 2.
- HD HS T. hiện. Y/c HS đặt tính rồi tính nhẩm. Mỗi lần chia chỉ viết 1 số dư dưới số bị chia. ( Mẫu).
VD: 948 4
14 273
28
0
- Y/c vài HS nhắc lại cảnh T. hiện p. chia.
* Tương tự HS thực hiện các phần còn lại.
- CL giải vào vở + CL vở ( nháp) + 4 HS lên bảng giải.
- GVNX sửa sai.
* Bài tập 3.
- BT 3 cho biết gì?
- BT 3 hỏi gì?
- Muốn biết quãng đường AC là … m ta phải biết quãng đường BC dài… m?
B
A
C
- Y/c CL viết tóm tắt + giải BT .
- GVNX.
* Bài tập 4. Tính độ dài mỗi đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ.
A
B
C
D
E
3 cm
4 cm
3 cm
4cm
- Tính độ dài đường gấp khúc ta T. hiện ntn?
N
P
3 cm
K
M
K
3 cm
3 cm
Q
3 cm
- GV chia nhóm phát phiếu học tập. ( Hoạt động nhóm đôi).
- GV NX sửa sai.
K
M
N
P
Q
3 cm
3 cm
3 cm
3 cm
K
- Đường gấp khúc KMNQ còn cách tính nào khác.
1´
5´
31´
- HS tiếp nối nhau đọc theo cặp các bảng nhân, chia.
(1 bạn đọc bảng nhân 2 - 1 bạn đọc bảng chia 2)…
- CLNX.
- CL nghe.
- 1 - 2 HS nhắc lại đầu bài.
+ 1 HS đọc y/c BT 1.
213 374 208
x 3 x 2 x 4
693 748 832 - CL chữa bài.
a, P. nhân không nhớ.
b, P. nhân có nhớ 1 lần.
c, P. nhân có nhớ 1 lần và P. nhân có 0.
+ Một học sinh đọc y/c BT 2 + CL đọc thầm.
+ Lần 1: 9 chia 4 được 2 viết 2 (ở thương) 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1 ( viết 1 ở dưới 9).
+ Lần 2: Hạ 4 được 14. 14 chia 4 được 3 viết 3 ( ở thương) 3 nhân 4 bằng 12. 14 trừ 12 bằng 2. Viết 2 ( dưới 4).
+ Lần 3: Hạ 8 được 28. 28 chia 4 được 7 viết 7 (ở thương). 7 nhân 4 bằng 28. 28 trừ 28 bằng 0. Viết 0 ( dưới 8).
- Vài HS nhắc lại
369 3 630 7 457 4
09 132 00 90 05 114
06 0 17
0 1
724 6
12 120
04
4
CLNX:
+ 1 HS nêu lại cách thực hiện.
+ 1 HS đọc y/c BT 3 + CL đọc thầm.
- Quãng đường AB dài 172 m.
- Quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB.
- Quãng đường AC dài … m?
172 x 4 = 688 (m)
172 x 688 = 860 (m)
- 1 HS lên bảng viết T2 + giải bài toán.
Bài giải.
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 (m)
- CLchữa bài.
+ 1 học sinh đọc y/c BT 5.
- Tính tổng của các cạnh.
- CL làm phiếu HT + 2 HS lên bảng thi làm ( mỗi học sinh tính 1 hình).
a, Đường gấp khúc ABCDE có độ dài là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm).
b, Đường gấp khúc KMNPQ có độ dài là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm).
- CLchữa lại bài tập.
- Trường hợp các số hạng bằng nhau ta viết thành P. nhân. 3 x 4 = 12 (cm).
IV. Củng cố – dặn dò : 3´.
- 1 học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia (mẫu) BT 2.
- VN làm BT 4 SGK trang 76 và làm các BT trong VBT.
- Chuẩn bị bài tiết sau. NX tiết học.
Tiết 4
Tập làm văn
nghe kể - giấu cày - giới thiệu về tổ em.
I. Mục tiờu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện "Giấu cày" (BT1) .
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của em.
II. Đồ dùng dạy học:
GV. Tranh minh hoạ truyện cười “ Giấu cày “.
b/l viết gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện.
b/phụ viết 3 CH gợi ý giúp HS làm BT2.
HS. Vở, SGK ( VBT ).
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. K/t bài cũ:
- Gọi 2 h/s lên bảng y/c kể lại câu chuyện tôi cũng như bác và giới thiệu về tổ của em.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài, ghi tờn bài.
b./ H/d kể chuyện:
- G/v kể chuyện 2 lần.
- Hỏi: Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
- Vỡ sao bỏc bị vợ trỏch?
- Khi thấy mất cày bỏc làm gỡ?
- Vỡ sao cõu chuyện đáng cười?
- Y/c 1 h/s kể lại cõu chuyện.
- Y/c h/s kể theo cặp.
- Gọi 1 số h/s kể lại câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
c./ Viết đoạn văn kể về tổ em:
- Gọi 2 h/s đọc lại gợi ý cảu giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 h/s kể mẫu về tổ của em.
- Y/c h/s dựa vào gợi ý và phần kể đó trỡnh bầy tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp sau đó nhận xét, cho điểm.
- Thu để chấm các bài cũn lại.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà kể lại cõu chuyện cho g/đ nghe, c/b bài sau.
1´
5´
33´
2´
- Hỏt
- 2 h/s lờn bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- H/s lắng nghe.
- Bác nông dân nói to: "Để tôi giấu cái cày vào bụi đó".
- Vợ bỏc trỏch vỡ bỏc giấu cày mà lại la to thế thỡ kẻ gian biết lấy mất.
- Bỏc chạy về nhà thỡ thào vào tai vợ: "Nú lấy mất cày rồi".
- Vỡ bỏc nụng dõn ngốc nghếch khi giấu cày cần kớn đáo để mọi người không biết thi bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, khi mất cày đáng lẽ bác phải hô to cho mọi người biết mà tỡm giỳp thỡ bỏc lại chạy về thỡ thào vào tai vợ.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau, kể cho nhau nghe.
- 3-5 h/s thực hành kể trước lớp.
- 2 h/s đọc trước lớp.
- 1 h/s kể mẫu, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- H/s viết bài vào vở.
- 5 h/s lần lượt trỡnh bày bài viết, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
Tiết 5
Sinh hoạt - Tuần 15
* Yêu cầu
Biết nhiệm vụ của người học sinh.
Nắm chắc phương hướng tuần tới.
1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.
* Cụ thể:
- Đạo đức: Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
- Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Giới, Sông
3- Hoạt động khác:
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- G.A-Thuong-T15.doc