A/ Tập đọc:
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiếu công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/ Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của cau chuỵên.
* HS khá, giỏi krrt được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 13 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.
-GV cho HS tập liên hoàn 8 động tác một lần 4x 8 nhịp.
- Chia tổ cho HS tập.
- GV tự nêu động tác cho HS tập.
- Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ 1 lần.
- Mỗi tổ cử 5 người lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1 làn với 2x 8 nhịp.
* GV cho học sinh chơi trò chơi đua ngựa.
- GV cho HS chơi thi đua giữa các tổ với nhau trước khi chơi cho HS khởi động kĩ các khớp.
- Đội nào thua phải cõng đội thắng.
3, Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- GV Giao bài tập về nhà: ôn tập động tác thể dục phát triển chung đã học. Chuẩn bị kiểm tra.
5´
25´
5´
*
*********
*********
- Cả lớp tập
- HS chơi trò chơi
*
*********
*********
Tiết 2
Bài 26 : Nghe - viết
Vàm cỏ đông
Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt (BT2).
- Làm đúng bài tập 3a.
Đồ dùng dạy học:
GV. Bài làm viết hai lần các từ ngữ trong bài tập hai, bài làm chia làm ba viết ba lần các từ trong bài tập ba để các nhóm thi ghép tiếng.
Rá
Rá
Rá
Giá
Giá
Giá
Rụng
Rụng
Rụng
Dụng
Dụng
Dụng
HS: vở, b/c, SGK, VBT.
Các hoạt động dạy học( 35 phút):
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
ổn định T/C:
Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng, cả lớp viết b/c.
GV đọc: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu,…
GVNX.
Bài mới :
Giới thiệu bài( 1 phút): Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết chính xác trình bày đúng thể thơ 7 chữ
của bài: “ Vàm cỏ Đông”.
Ghi đầu bài.
Hướng dẫn HS viết chính tả:
*. GV đọc 2 khổ thơ đầu.
*. Hướng dẫn HS nắm nội dung bài và cách trình bày bài.
- Dòng sông: “ Vàm cỏ đông” có những nét gì đẹp?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
*. Hướng dẫn HS viết tiếng khó.
GV đọc cả lớp viết b/c.
GVNX sửa sai, ghi bảng.
Y/C vài HS đọc lại.
- Y/C cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu, dấu 2 chấm, dấu chấm cảm?
GV đọc – HS viết bài:
Chấm chữa bài:
GV đọc HS soát lỗi chính tả.
Thu chấm 1 số bài nhận xét cụ thể từng bài cách trình bày, nội dung,..
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả;
*. Bài tập 2: GV yêu cầu của bài tập. Hướng dẫn HS làm bài.
GVNX – chốt lời giải đúng huýt sáo, hít thở, suýt ngã đứng xít vào nhau.
*. Bài tập 3a:
Hướng dẫn HS làm bài: chia 3 nhóm chơi trò chơi thi tiếp sức mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho( thời gian 1 phút). HS cuối cùng đại diện cho nhóm đọc kết quả.
- GVNX kết luận – chốt lại lời giải đúng.
1´
4´
15´
13´
2 HS lên bảng, cả lớp viết b/c.
Cả lớp nhận xét chữa bài.
Cả lớp nghe.
1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
4 mùa soi từng mảnh mây trời, gió đưa từng ngọn dừa phe phẩy, bóng dừa lông trên sóng nước chơi vơi.
Vàm cỏ đông, Hồng( tên riêng 2 dòng sông).
ở, quê, Anh, ơi, Đây, bốn, từng bóng( chữ đầu các dòng thơ).
Viết cách lề trang giấy 1 ô ly giữa hai khổ thơ để trống 1 dòng.
Cả lớp viết b/c: dòng sông, xuôi dòng, nước chảy, soi, lồng,..
Vài HS đọc lại.
Cả lớp đọc thầm, quan sát cách trình bày..
Cả lớp nghe viết bài vào vở.
Cả lớp nghe soát lỗi chính tả.
Dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo bài cho nhau dựa vào SGK.
Cả lớp làm bài CN trong vở, VBT,( nháp).
Hai HS lên bảng làm bài, đọc lời giải.
Cả lớp nhận xét chữa bài.
5 – 6 HS đọc lại kết quả.
Cả lớp đọc thầm y/c của bài tập suy nghĩ.
3 nhóm suy nghĩ thi…
VD: Rá, rổ rá, rá gạo, rá xôi,..
Giá, giá cả, giá thịt,..
Rụng, rơi rụng, rụng xuống,..
Dụng, sử dụng, vô dụng,..
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Cả lớp làm bài vào vở.
Vài HS đọc lại.
Củng cố, dặn dò( 2 phút):
Về nhà đọc lại bài tập 2, 3 ghi nhớ chính tả.
Chuẩn bị cho tiết TLV viết thư cho bạn ở 1 tỉnh miền nam, miền trung, miền bắc.
Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Toán
Bài 65: Gam
Mục tiêu: Giúp HS
- Biết về Gam là 1 đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa Gam và Kg.
- Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật mà bằng 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết cách thực hiện các phép tính cộng – trừ – nhân – chia, với số đo khối lượng là gam.
* BT cần làm : 1,2,3,4.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Cân đĩa và cân đồng hồ cùng quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân
- HS: sgk, vbt, vở
Các hoạt động dạy học( 40 phút):
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
ổn định t/c:
KTBC: Vài HS đọc lại các bảng nhân – chia( từ bảng 6 -> bảng 9).
GVNX
Bài mới:
GTB( 1 phút): Để các em biết cách cân những vật nhỏ, nhẹ, sử dụng cân đĩa, và cân đồng hồ, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
GB đầu bài
Giới thiệu cho HS về Gam.
- Y/C nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học ?
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg.
+ GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng.
- Gam viết tắt là: G
100 g = 1 kg
+ GV giới thiệu quả cân thường dùng
+ GT cân đĩa, cân đồng hồ.
+ GV cân mẫu: 1 gói hàng nhỏ.
Bằng hai loại cân đều ra cùng 1 kết quả.
Thực hành:
*. Bài tập 1:
- Y/C CL QS tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để TL.
( Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả táo bằng khối lượng của cả 2 quả cân 500g và 200g tức là quả táo cân nặng 700g.
*. Bài tập 2:
Chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của đồng hồ.
- Các em có thể đếm nhẩm rồi nêu kết quả.
*. Bài tập 3:
- HD HS tự làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- GVNX
*. Bài tập 4: HD HS phân tích
Số gam cả hộp sữa, gồm số g vỏ hộp và số g sữa chứa trong hộp.
? BT y/c tính số g sữa ?
- HS tự giải vào vở + 1 HS lên bảng
- GVNX sửa sai.
4.Củng cố, dặn dò:
Vài HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
VN làm BT5 trong SGK( tr.66 trong vbt).
Chuẩn bị bài tiết sau.
NX tiết học.
1´
5´
32´
2´
- CN đọc – tổ.
- CL nghe
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
- Kg
- CN – CL Đ.thanh
- CL QS kỹ quả cân
- CL QS NX 2 cân
- HS QS NX
+ 1 HS đọc y/c BT1
a. Hộp đường cân nặng 200g
b. 3 quả táo cân nặng 700g
c. CL tự QS và TL miệng
e. Gói mì chính nặng 210g
d. Quả lê nặng 400g
- CL QS tranh TL
+ Quả đu đủ nặng 800g
+ Bắp cải nặng 600g
- 1HS nêu y/c BT3
- CL làm vào vở + 2 HS lên bảng làm
a. 163g + 28g = 191g
42g – 25g = 17g
100g + 45g – 26g = 119g
b. 50g x 2 = 100g
96g : 3 = 32g
- CLNX chữa bài
+ 1 HS đọc y/c BT4
Bài giải:
Trong hộp có số g sữa là:
455 – 58 = 397( g)
ĐS: 397 g sữa
- CLNX chữa bài
Tiết 4
Tập làm văn
bài 13 : viết thư
I. Mục đích yêu cầu.
Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý
II. Đồ dùng dạy - học.
GV. B/l viết đề bài và gợi ý viết thư ( SGK ).
HS. Giấy để viết thư
III. Các hoạt động dạy - học. 40’
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
ổn định tổ chức.
KTBC. 3 - 4 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta.
GV NX ghi điểm.
Bài mới.
a. GTB. 1’. Để kết thúc chủ đề B - T - N trong tiết TLV hôm nay các em sẽ làm 1 BT thú vị viết 1 bức thư cho 1 bạn cùng lứa tuổi ở MN ( MB, MT ) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học.
- GB đầu bài.
b. HD HS viết thư cho bạn.
- BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Em thuộc người miền nào?
* Việc đầu tiên em cần xác định rõ, em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? ở miền nào?
* Nếu các em không có thật 1 bạn ở miền khác của đất nước thì viết thư cho 1 người bạn mình biết qua đọc báo, nghe đài... hoặc 1 bạn mà em tưởng tượng ra.
- Mục đích viết thư là gì?
- Những ND cơ bản trong thư là gì?
- Hình thức của 1 lá thư NTN?
* GV yêu cầu HS nêu ý định viết thư cho ai?
* HD HS làm mẫu, nói về ND thư theo gợi ý.
- GV theo dõi giúp đỡ.
* HS tự viết thư.
- GV theo dõi giúp đỡ từng HS .
- Yc 5 - 7 HS đọc thư.
- GV NX chấm điểm.
1´
4´
33´
Vài HS đọc.
CL NX.
- CL nghe.
- 1 - 2 HS nhắc lại đầu bài.
- Bài yêu cầu viết thư cho 1 bạn HS ở 1 tỉnh thuộc miền khác với miền em đang ở.
- Em thuộc người miền bắc, em sẽ viết thư cho bạn thuộc miền nam hoặc miền trung.
- CL nghe và xác định người bạn mà mình sẽ viết thư.
- Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Nêu lý do viết thư, tự giới thiệu hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Như mẫu trong bài thư gửi bà SGK trang 81.
- Vài HS nói tên địa chỉ người các em muốn viết.
- 1 HS khá nói mẫu phần lí do, viết thư, tự giới thiệu.
VD. Bạn Hoa thân mến!
Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được thư này vì bạn không hề biết mình, nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua mình đọc báo nhi đồng và được biết về tấm gương vượt khó của bạn. Mình rất khâm phục và muốn làm quen với bạn..... Mình tự giới thiệu nhé: mình tên là Tòng V Phương HS lớp 3B trường THNL. Sốp Cộp. Sơn la.
- CL thực hành viết thư vào VBT.
- CL NX.
IV. Củng cố - dặn dò. 2’
- GV tuyên dương những HS viết thư hay.
- VN các em viết lại lá thư cho thật sạch đẹp, gửi qua đường bưu điện ( nếu người bạn em viết thư là có thật ).
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- NX tiết học.
Tiết 5
Sinh hoạt - Tuần 13
* Yêu cầu
Biết nhiệm vụ của người học sinh.
Nắm chắc phương hướng tuần tới.
1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.
* Cụ thể:
- Đạo đức: Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
- Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Thu, Giới, Sông
3- Hoạt động khác:
Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, nhưng chất lượng chưa cao.
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Thi đua dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- G.A THUONG-TUAN 13.doc