1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : làm văn, loay hoay, lia lịa,ngắn ngủi.
- Biết đọc phân biệt lời của nhân vật “tôi” và lời của người mẹ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 6 Trường Tiểu học thị trấn Gio Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T h ờ i k h o á b i ể u
C h a m ẹ
R a c h ơ i
H ọ c g i ỏ i
L ư ờ i h ọ c
G i ả n g b à i
T h ô n g m i n h
C ô g i á o
Bài tập 2: 1 em nêu yêu cầu của bài tập: Chép các câu văn vào vở, thêm các dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp.
HS làm vào vở, gọi 3 em lên bảng chữa bài.
GV chấm chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà làm các bài tập còn lại và tìm giải các ô chữ trên tạp chí thiếu nhi.
****************************************
Tập viết: ôn chữ hoa d, đ
I. mục đích yêu cầu :
- Củng cố cách viết hoa chữ D - Đ thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Kim Đồng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ.
II. đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết D, Đ
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: C , Ch
GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết
a) Luyện viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
Tìm các chữ hoa có trong bài: K, Đ, D
GV vừa viết lên bảng vừa hướng dẫn cách viết, HS viết vào bảng con.
D Đ K
* Luyện viết từ ứng dụng:
1 em đọc từ ứng dụng: Kim Đồng.
Hãy nói những gì em đã biết về anh Kim Đồng.
GV vừa viết lên bảng vừa hướng dẫn cách viết, HS viết vào bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
HS đọc câu ứng dụng
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
Hiểu câu tục ngữ: Con người phải chăm ngoan mới trưởng thành.
HS luyện viết bảng con chữ Dao
b) Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:
GV nêu yêu cầu, HS viết
3. Chấm và chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
1 em viết lại chữ D, Đ
Nhận xét giờ học.
Về nhà làm các bài tập còn lại và luyện viết lại bài.
Học thuộc câu ứng dụng.
**********************************
Đạo đức: tự làm lấy việc của mình.
I. mục đích yêu cầu :
Sau bài học, HS hiểu: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
ích lợi củaviệc tự làm lấy việc của mình.
HS biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
HS có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tự làm lấy việc của mình em thấy có lợi như thế nào?
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế:
* Mục tiêu: Hs tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm.
GV yêu cầu HS tự liên hệ: Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình?
Các em đã thực hiện các công việc đó như thế nào?
1 số em trình bày trước lớp.
GV kết luận .
Hoạt động 2: Đóng vai.
* Mục tiêu:Biết bày tỏ thái độ phù hợp thông qua trò chơi.
Tổ 1 ,2 thảo luận và xử lý tình huống 1.
Tổ 3, 4 thảo luận và xử lý tình huống 2.
Các nhóm trình bày, GV nhận xét
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu:HS biết bày tỏ ý kiến của mình về các ý kiến liên quan.
HS làm bài tập vào vở BT
HS trình bày , lớp vào Gv nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
Trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác.
Nhận xét giờ học.
******************************************
Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2006
Toán: phép chia hết và phép chia có dư.
I. mục đích yêu cầu :
- Giúp HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận biết số dư phải bé hơn số chia.
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
II. đồ dùng dạy học:
2 tấm bìa có các chấm tròn.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-2 em thực hiện: 48 : 2 ; 96 : 3
1 em đọc bảng chia 6.
GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài:
Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
Gv ghi bảng: 8 : 2 9 : 2
8 2
8 4
0
2 em thực hiện, vừa viết vừa nêu.
8 chia 2 được 4, viết 4
4 nhân 2 bằng 8 , 8 trừ 8 bằng 0
9 2
8 4
1
9 chia 2 được 4, viết 4
4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1
* HS nhận xét hai phép tính:
8 chia 2 được 4 không thừa.
9 chia 2 được 4 còn thừa 1
Cho HS kiểm tra bằng hình vẽ.
GV nêu:
8 chia 2 được 4 không thừa , ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư, số dư là 1.
Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1)
HS nhận xét số dư và số chia.
Nhận xét: Số dư phải bé hơn số chia.
Thực hành:
Bài 1:
HS làm vào bảng con theo mẫu phần a, b
a) 12 6
12 2
0
b) 17 5
15 3
2
Làm vào vào vở bài 1c. Đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 2: a, c ghi Đ.
b, d ghi S
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài tập, trả lời miệng.
Đã khoanh vào 1/ 2 số ô của hình 1
C. Củng cố , dặn dò:
2 em thực hiện 36 : 5 ; 21 : 3
Nhận xét giờ học.
***************************************
Chính tả: nhớ lại buổi đầu đi học
I. mục đích yêu cầu :
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe viết trình bày đung một đoạn văn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Phân biệt được các cặp vần khó viết: eo/ oeo.
II. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em viết trên bảng lớp , cả lớp viết bảng con:
khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu
GV nhận xét , sửa chữa, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
GV đọc lần 1 đoạn cần viết.
1 em đọc lại.
- HS viết vào vở nháp: bỡ ngỡ , quãng trời, ngập ngừng…
GV đọc cho HS viết.
Chấm , chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 : HS làm vào vở bài tập, 2 em lên chữa bài.
nhà nghèo. đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, nghẹo đầu.
Bài 3: HS làm vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
1 em viết : quãng trời, ngập ngừng
Nhận xét giờ học.
Về nhà làm các bài tập còn lại và luyện viết lại bài.
********************************************
Tự nhiên và xã hội: cơ quan thần kinh
I. mục đích yêu cầu :
Sau bài học , HS biết:
Kể tên , chỉ trên sơ đồvà trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
Nêu vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh.
II. đồ dùng dạy học:
Các hình ở SGK.
Tranh cơ quan thần kinh.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đè phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Liên hệ bản thân.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Quan sát:
* Mục tiêu: Kể tên , chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
Làm việc theo nhóm.
QS hình 1, 2trả lời:
? Chỉ trên vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
? Trong đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình.
* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có não và tuỷ sống.
Hoạt động 2: Thảo luận:
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
* Chơi trò chơi phản ứng nhanh: VD : Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
? Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
* Nhóm trưởng điều khiển: Đọc mục Bạn cần biết.
? Não và tuỷ sống có vai trò gì?
Vai trò của dây thần kinh và các giác quan.
Điều gì sẽ xảy ra nếu dây thần kinh, não hoặc tuỷ sống bị hỏng?
* Đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận: Não và các tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
C. Củng cố , dặn dò:
Chơi trò chơi: Gắn tên đúng của các cơ quan thần kinh.
Nhận xét giờ học.
Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2006
Toán: luyện tập
I. mục đích yêu cầu :
- Giúp HS củng cố, nhận biết về phép chia hết và phếp chia có dư và đặc điểm của số dư.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
2 em thực hiện đặt tính và tính:
28 : 4 ; 46 : 5
1 em nêu 2 phép tính.
GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài:
Bài 1: Tính: HS làm vào vở. 2 em lên bảng chữa bài.
17 : 2 = 8 ( dư 1) 35 : 4 = 8 ( dư 3)
Bài 2: Đặt tính ròi tính:
HS làm vở, đổi chéo để kiểm tra.
24 6 30 5
24 4 30 6
0 0
Củng cố phép chia hết và phép chia có dư.
Bài 3: 1 em đọc đề toán, HS đọc thầm, giải vào vở.
Bài giải:
Số HS giỏi của lớp là:
27 : 3 = 9 ( HS )
Đáp số: 9 HS
Bài 4: Củng cố cho HS số dư bé hơn số chia.
Số chia là 3, số dư lớn nhất của các phep chia đó là 2.
GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Điền Đ vào phép tính đúng, S vào phép tính sai.
80 4 80 4
8 2 8 20
0 0
GV nhận xét giờ học.
********************************************
Tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học
I. mục đích yêu cầu :
- Rèn kỹ năng nói: HS kể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu đi học của mình.
- Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành mọt bài văn ngắn, diễn dạt rõ ràng.
II. đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Để tổ chức tốt một buổi họp, cần phải chú ý những gì?
Vai trò của người điều khiển cuộc họp?
GV nhận xét , sửa chữa, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Nhớ và kể lai buổi đầu đi học.
GV ghi câu hỏi:
? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
? Thời tiết như thế nào?
? Ai dẫn em đến trường?
? Thái độ của em lúc đó như thế nào?
? Buổi học đầu tiên kết thúc ra sao?
? Cảm xúc của em về buổi học đó?
* Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
* Gọi các em ra kể trước lớp.
Bài tập 2: Viết lại những điều vừa kể thành mọt bài văn ngắnvào vở bài tập.
Gọi 5 em đọc lại bài viết. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
1 em kể lại buổi đầu đi học của mình.
Nhận xét giờ học.
Về nhà viết bài hay hơn..
******************************************
Sinh hoạt sao
I mục đích yêu cầu:
- Rèn cho HS tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
- GD học sinh ý thức rèn luyện sao tốt.
II Sinh hoạt sao:
1 . ổn định tổ chức.
2. Các em SH sao dưới sự dẫn dắt của các anh chị Đội viên.
Chủ đề: Thi đua chào mừng ngày thành lập hội liên hiệp PN VN 20- 10.
- GV giám sát các em.
- Tuyên dương 1 số em tích cực trong phong trào của lớp.
- Nhắc nhở dặn dò thêm các em về nề nếp, học tập.
************************************************
Ký duyệt của tổ chuyên môn:
File đính kèm:
- GIAO AN 3 T6.doc