Giáo án Tuần 9 Buổi sáng Trường TH Nguyến Bá Ngọc

- Hiểu được giun được sống ở ruột người và số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.

- Chúng ta thường bị nhiễm giun qua con đường thức ăn, nước uống.

- Thực hiện được 3 điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 9 Buổi sáng Trường TH Nguyến Bá Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õng điều gì? Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ. - Hát - Rửa sạch tay trước khi ăn. - Rửa rau quả sạch, gọt vỏ. - Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn. - Hát về chú cò. - 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài. - HS các nhóm thảo luận, trình bày kết quả. - Nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ. - HS thảo luận cặp đôi. Chẳng hạn: - Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống. - Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn… - Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày. - HS nghe, ghi nhớ. - Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh) - HS mở sách trang 21, suy nghĩ, trả lời. - Vài HS nhắc lại. - Cá nhân HS trả lời. Tự nhiên xã hội 3 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về : - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Biết được những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Giáo dục HS biết vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy. II/ Đồ dùng dạy học * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Vệ sinh thần kinh (tiết 2). - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe? + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Các hoạt động. * Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Bước 1: Tổ chức. - Gv hướng dẫn Hs : + Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi. + Cử 3 – 5 HS làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông. - Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước. Bước 3: Chuẩn bị. - Gv cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước - Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo. - Sau đó Gv phát câu hỏi cho các đội. Bước 4: Tiến hành. - Lớp trưởng đọc các câu hỏi Hs trả lời. Bước 5: Đánh giá, tổng kết. - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. - Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. * Hoạt động 2: Vẽ tranh. Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn. - Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý,... Bước 2: Thực hành. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm. - Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ. Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ. - Gv nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - Lớp cử 3- 5 HS làm giám khảo. - HS lắng nghe. - HS hội ý với nhau. - HS chọn ban giám khảo. - HS tiến hành cuộc chơi. - HS chọn đề tài vẽ tranh. - HS thảo luận để vẽ tranh. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Các nhóm khác nhận xét. 5 .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra một tiết. Nhận xét bài học.  So¹n: Thứ 5, 8/10/2009 Gi¶ng: Thứ 5, 15/10/2009 Tự nhiên xã hội 3 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức con người và sức khỏe. - Hoàn thành tốt các câu hỏi của bài kiểm tra. - Biết tự mình làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Câu hỏi kiểm tra. * HS: Giấy, bút. III/ Các hoạt động: Đề kiểm tra. Câu 1: Đánh dấu x trước câu trả lời đúng: a) Tim của người ngừng đập khi nào? Khi ngủ Khi nghỉ ngơi Khi không còn sống b) Trong số các bệnh dưới đây, bệnh nào thường gặp ở trẻ em? Huyết áp cao Xơ vữa động mạch Thấp tim Đứt mạch máu não Nhồi máu cơ tim c) Não có vai trò gì? Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể Phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách nhịp nhàng Giúp ta suy nghĩ và cảm xúc làm nên cá tính của chúng ta Giúp ta học và ghi nhớ Thực hiện tất cả những việc trên Câu 2: Chọn các từ trong khung để diền vào chỗ chấm cho thích hợp: Tuỷ sống, cột sống, hộp sọ, các dây thần kinh, dây thần kinh não, dây thần kinh tuỷ, não a) Các cơ quan thần kinh gồm có:....................................................... và................................................ b) Não được bảo vệ trong.......................... Từ não có một số dây thần kinh đi thẳng tới các cơ quan của cơ thể và ngược lại. Những dây thần kinh đó được gọi là các ............................................... c) Tuỷ sống nằm trong................................Từ tuỷ sống có rất nhiều dây thần kinh đi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và ngược lại. Những dây thần kinh đó được gọi là các............................... * Nhận xét - Nhận xét tiết kiểm tra. - Chuẩn bị bài: Các thế hệ trong một gia đình. So¹n: Thứ 6, 9/10/2009 Gi¶ng: Thứ 6, 16/10/2009 Thủ công 3 «n tËp ch­¬ng i: phèi hỵp gÊp, c¾t, d¸n h×nh I/ Mục tiêu: - HS luyện tập kỹ năng gấp hình và gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. - Nắm vững và biết thực hiện đúng việc gấp hình hoặc gấp, cắt, dán hình đã học theo quy trình kỹ thuật. - HS hứng thú với giờ học Thủ công. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh, quy trình phóng to. * HS: Giấy thủ công các màu, kéo, hồ dán, bút màu... III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KT đồ dùng học tập: - GV KT, nhận xét ý thức chuẩn bị của HS. B. Bài mới 1. Nội dung ôn tập - GV nêu nội dung ôn tập: Gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. - Nêu mục đích yêu cầu của tiết ôn tập: Sản phẩm được làm theo đúng quy trình. Các nếp gấp phải phẳng, thẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối. - Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. - GV quan sát, chú ý giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng. 2. HS luyện tập, thực hành - Cho HS trang trí, trình bày sản phẩm theo nhóm tổ. Gợi ý: dùng bút màu vẽ lọ hoa hay lẵng hoa rồi dán hoa, trang trí thêm cành lá. - GV chọn ra sản phẩm đẹp của một số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. C. Củng cố, dặn dò - GV nx sự CB, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ làm bài KT cuối chương " Phối hợp gấp, cắt, dán hình". - HS để giấy trên bàn. - Lắng nghe. - 1-2 HS nêu lại. - 3 HS nêu và thao tác lại các bước gấp. - Lớp nx. - 1-2 HS nêu. - HS thực hành bằng giấy màu. - Các nhóm trang trí theo óc sáng tạo của mình. - Lớp cùng GV nx, đánh giá sản phẩm thực hành của các nhóm, cá nhân. - HS lắng nghe. - Ghi nhớ. Thủ công 2 GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y cã mui (TiÕt 1) I/ Mục tiêu: - HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. - HS yêu thích gấp thuyền. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, mẫu thuyền phẳng đáy có mui; quy trình phóng to. * HS: Giấy thủ công khổ A4. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KT đồ dùng học tập: - GV KT, nhận xét ý thức chuẩn bị của HS. B.Bài mới 1. HD HS quan sát và nhận xét - Cho HS mẫu thuyền phẳng đáy có mui ? Nêu nx về hình dáng, màu sắc của mui thuyền, hai bên mạn , đáy thuyền? ? Hãy so sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui ? -> Cách gấp hai loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền. - GV mở dần mẫu thuyền cho đến khi là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. - Gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu. 2. GV hướng dẫn mẫu * Bước 1: Gấp tạo mui thuyền - Đặt ngang tờ giấy lên bàn. Gấp hai đấu tờ giấy vào khoảng 2-3 ô, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho thẳng. Ä Các bước gấp tiếp theo tương tự cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. Ä Gọi HS lên bảng thao tác tiếp các bước gấp thuyền như đã học ở bài 4: * Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. * Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. * Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. 3. Tổ chức cho HS gấp thuyền bằng giấy nháp - GV quan sát, chú ý giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng. C. Củng cố, dặn dò - GV nx sự CB, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công để học tiết 2 bài " Gấp thuyền phẳng đáy có mui". - HS để giấy trên bàn. - HS quan sát, trả lời. - 2 HS nêu. - Lớp nx. - HS quan sát, nắm sơ bộ cách gấp thuyền. - Theo dõi, quan sát. - 1 -2 HS lên bảng thao tác. - 1-2 HS thao tác lại trước lớp. - Lớp quan sát, nx. - HS lắng nghe. - Ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuan 9 sang.doc
Giáo án liên quan