I / Mục tiêu:
- HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo( TL được các câu hỏi trong SGK) .
- Luyện đọc đúng các từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-HS khá, giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
II / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 28 Năm 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp gán cho động vật, ... (không phải người) những tình cảm, hoạt động của ..., nhằm làm cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi, sinh động.
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 2: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm:
a) Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cánh đồng khô hạn.
b) Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn ở sân trường em lại xào xạc lá.
c) Kim giờ, kim phút chạy chậm, kim giây chạy thật nhanh.
-Yêu cầu HS làm vào vở
-GV chữa bài
Bài 3: Dùng câu hỏi Để làm gì ? để hỏi cho bộ phận câu in nghiêng trong từng câu dưới đây:
a) Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn.
b) Nhiều lần, chị Sáu dũng cảm, mưu trí luồn sâu vào vùng địch tạm chiếm để nắm tình hình, giúp công an phát hiện và tiêu diệt nhiều tên gian ác.
c) Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để thuyết phục các em trở về với gia đình.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm vở
-HS chú ý
-HS làm vở
-Nộp vở chấm
-HS chú ý
Tiết 3 Sinh hoạt sao
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiết 1:Toán: Đơn vị đo diện tích - xăng-ti-mét vuông
I/ Mục tiêu :
- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
- HS làm được BT:1,2,3.
- Giáo dục HS chăm học .
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Giới thiệu xăng-ti-mét vuông :
- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
-xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc.
- GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2
- Yêu cầu HS tự làm câu còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài.
- Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tixhs bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò:
- -- GV nhận xét tiết học
ặn – Dặn dò HS
- 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài,
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài.
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- Một em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung.
-HS chú ý
Tiết 2:Tập làm văn: Kể lại một trận thi đấu thể thao
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe tường thuật…… dựa theo gợi ý( BT1 ).
- Viết lại được một tin thể thao.( BT2 ). GV yêu cầu HS đọc bài Tin thể thao(SGK tr. 86- 87) trước khi học bài TLV.
II/ Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao.
III/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi …
+ Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn.
- Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp.
- Mời một số em lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn.
Bài tập 2 :
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc nhớ HSvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc các mẫu tin đã viết.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt.
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- Một em giỏi kể mẫu.
- Từng cặp tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết bài.
- 4 em đọc bài viết của mình.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
-HS chú ý
Tiết 3:Tập viết: Ôn chữ hoa T (tt)
I/ Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T, L,( 1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng: Thể dục .......nghìn viên thuốc bổ bằng cỡ chữ nhỏ.
-Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa T (Th), tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III/ hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và L vào bảng con .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu ứng dụng khuyên điều gì ?
-Yêu cầu lớp viết vào bảng con từ: thể dục
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Yêu cầu viết vào vở tập viết.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
d/ Chấm chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- Nộp vở
- Lớp theo dõi .
- Các chữ hoa có trong bài: T (Th), L.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một HS đọc từ ứng dụng: Thăng Long .
-Lắng nghe
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
-HS trả lời
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Thể dục.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Nêu lại cách viết hoa chữ Th.
Tiết 4:Tiếng Việt TC: Tiết 3
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục luyện cho Hs viết một đoạn văn ngắn( khoảng 7 - 10 câu ) kể về một ngày hội mà em biết dựa vào gợi ý.
- Rèn kỹ năng viết văn cho HS.
II . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV ghi đề lên bảng
Kể lại một trận thi đấu thể thao dựa vào gợi ý:
1. Đó là môn thể thao nào
2. Em tham gia hay chỉ xem thi đấu?
3. Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu? Tổ chức khi nào?
4. Em cùng xem với ai? Buổi thi đấu diễn ra như thế nào?
5. Kết quả thi đấu ra sao?
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì?
- Dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện, rồi viết thành đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp bài viết .
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay; biết cách trình bày một đoạn văn.
c. Chấm vở nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài viết. Nhận xét giờ học.
-HS chú ý
- HS nhắc lại bài.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- Hs đọc kỹ đề bài - xác định đề bài làm gì?
Kể lại một trận thi đấu thể thao dựa vào gợi ý:
1. Đó là môn thể thao nào
2. Em tham gia hay chỉ xem thi đấu?
3. Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu? Tổ chức khi nào?
4. Em cùng xem với ai? Buổi thi đấu diễn ra như thế nào?
5. Kết quả thi đấu ra sao?
- HS dựa vào gợi ý để viết bài.
- HS nối tiếp đọc bài viết; nhận xét bài viết.
-HS chú ý
Tiết 5: SINH HOẠT
I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết
- Kết quả hoạt động tuần 28.
- Nắm phương hướng tuần 29.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu :
2/ Đánh giá hoạt động tuần 28.
-Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Tính,Tịnh,Lực,Hải Nguyên,...
-Phê bình một số em chưa thuộc bài: Hội,Thủy,Mùi,...
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 29:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
4.Sinh hoạt văn nghệ:
-Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, Đếm sao...
-HS chú ý.
-HS lắng nghe
-HS chú ý
-HS hát
File đính kèm:
- tuan 28.doc