1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý những từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm; Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, kiến linh, nô nức
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 26 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu.
- Bảng thống kê ND gì?
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm …..
- Bản Na trồng được mấy loại cây ?
- 2 loại cây
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại ?
- Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1745 cây bạch đàn…
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn ?
- Số cây bạch đàn năm năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1745 = 420 (cây)
- GV gọi HS làm phần (b)
- 1HS lên bảng + lớp làm vào vở.
Số cây thông và cây bạch đàn trồng được là:
- GV nhận xét
2540 + 2515 = 5055 (cây)
c. Bài tập 3: Rèn kỹ năng đọc và thứ tự các số liệu
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc dãy số trong bài
- GV yêu cầu HS làm vào vở
a. Dãy đầu tiên có 9 số
b. Số thứ tự trong dãy số là 60
- HS đọc bài nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
d. Bài tập 4.
* Phân tích, xử lý số liệu trong bảng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS làm SGK - nêu kết quả
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
_______________________________
Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ : lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu các từ lễ , hội , lễ hội , biết tên một số lễ hội , hội ; tên một số hoạt động trong lễ và hội )
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu viết ND bài 1
- 4 băng giấy viết NDbài tập3
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: -Làm BT 1, 3 ( tiết 25 ) 2 HS
-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV : Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . các em cần đọc kĩ ND …
- HS nghe
- HS làm BT cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- 3 HS lên bảng làm
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
A
B
Lễ
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm dán kết quả
- HS nhận xét
GV nhận xét
Tên 1 số lễ hội
Tên 1 số hội
Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội
c. Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
GV mời 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu ND bài
- Chuẩn bị bài sau
Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, núi
Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa
Hội vật, bơi trảo, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng.
Cúng phật, lễ phật, thắp hương,…tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua ô tô,đua xe đap, kéo co, ném còn, cướp cờ
2HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
4HS làm bài
HS nhận xét
a. Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
________________________________
Chính tả (nghe viết)
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao.
2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc phần dễ lẫn, dễ viết sai r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ khổ to kẻ bài 2 a
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: - GV đọc; dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm (HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD học sinh nghe - viết.
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn viết
- HS nghe
- 2HS đọc lại
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tám có gì ?
- Có bưởi, ổi, chuối, mít
+ Đoạn văn có mấy câu
- 4 câu
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa, Vì sao?
- Những chữ đầu câu tên riêng…
- GV đọc 1 số tiếng khó: sắm, quả bưởi, xung quanh
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài viết
- HS nghe - viết bài
- GV theo dõi uấn nắn cho HS
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết
- HS đổi vở - soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK
- GV dán 3 tờ phiếu
- 3 nhóm HS thi tiếp sức
- Các nhóm đọc kết quả
R, rổ, rá, rùa,rắn…..
d: dao, dây, dế…
gi: giường, giày da, gián, giao …
- GV nhẫn xét - ghi điểm
4. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
----------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toán
Kiểm tra định kỳ
I. Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
2319 x 4 6487 : 3
1409 x 5 3224 : 4
Bài 2: Tính giá trị biểu thức (2đ)
238 - (55 - 35) 201 + 39 : 3
(421 - 200) x 2 81 : (3x3)
Bài 3: >,<, = (2đ)
1 km……985 m 50 phút ……1 giờ
797 mm ….1m 60 phút ……. 1giờ
Bài 4: (4 điểm)
Tính chu vi hình chữ nhật có cạnh dài là 1327 cm, cạnh ngắn là 696 cm (tính 2 cách)
II. Đáp án
Bài 1 (2Đ): Mỗi phép tính đúng được 0, 5 đ.
2319 1409 6487 3 32224 4
4 5 04 2162 02 806
9276 7045 18 24
07 0
1
Bài 2 (2 đ): Mỗi phép tính đúng được 0,5 đ
238 - (55 - 35) = 238 - 20
= 218
(421 - 200) x 2 = 221 x 2
= 442
201 +39 : 3 = 201+ 13
= 214
81 : (3 x 3) = 81 : 9
= 9
Bài 3: (2đ) : Mỗi phép tính đúng được 0,5 đ
1km > 985 m 50phút < 1 giờ
797mm < 1m 60 phút = 1 giờ
Bài 4 (4đ)
Tóm tắt (0,25 đ)
Bài giải
Cạnh dài : 1327 cm
Cách 1 (2,25 đ)
Cạnh ngắn: 969 cm
Nửa chu vi HSN đó là (0,5 đ)
Chu vi:……cm ?
1327 + 969 = 2296 (cm)
Chu vi hình chữ nhật đó là: (0,5 đ)
2296 x 2= 4592 (cm) (05 đ)
Đáp số : 4592 cm (0,25)
Cách 2: (1,5 đ)
Chu vi hình chữ nhật đó là: (0,5 đ)
( 1327 + 969) x 2 = 4592 (cm) (0,5)
Đáp số: 4592 cm (0,5)
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể về 1 ngày hội theo các ,gợi ý - lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
A. KTBC: Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở bức tranh 1?
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS kể
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu
+ Em chọn kể về ngày hội nào ?
- HS phát biểu
- GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả pt hội
- HS nghe
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- 1HS giỏi kể mẫu
- Vài HS kể trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội.
Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu
- HS nghe - HS viết vào vở
- 1 số HS đọc bài viết
- HS nhận xét.
- GV thu vở chấm 1 số bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Cá
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Chỉ và nói tên được các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
- Nêu ích lợi của cá.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vẽ trong SGK
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa tôm và cua? ( 2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Chỉ nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát
* Tiến hành
- GV nêu yêu cầu HS quan sát hình con cá trong SGK.
- HS quan sát theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+ Bên ngoài của cá thường có gì bảo vệ ?
Bên trong cá có xương sống không ?…
- Đại diện nhóm trình bày
- Mỗi nhóm giới thiệu một con cá - nhóm khác nhận xét.
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của con cá ?
- Vài HS nêu
* Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước. Thở bằng mang, cơ thể thường có vảy bao phủ, có vây.
b. Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Thảo luận ích lợi của cá.
* Tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Kể tên 1 số loài cá nước ngọt và nước mặn mà em biết?
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của giáo viên.
+ Nêu ích lợi của cá ?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến mà em biết ?
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét.
* GV kết luận: Phần lớn các loài cá được xử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ dưỡng chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người…
3. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________
Thể dục:
Kiểm tra:Nhảy dây kiểu chụm hai châN
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Hoàng Anh - Hoàng Yến". Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: Dây nhảy, kẻ sân trò chơi.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số
x x x x
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
x x x x
2. KĐ:
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Xoay các khớp cổ tay, chân….
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
B. Phần cơ bản
- ĐHTL:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung
2 lần
x x x x
2 x 8N
x x x x
- GV đánh giá HS theo 2 mức
- GV gọi 3 - 4 HS lên thực hiện 1 lần
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành.
3. Trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến
- GV nêu tên trò chơi.
- HS chơi thử
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát, sưả sai cho HS
C. Phần kết thúc
- ĐHXL:
- Đi lại hít thở sâu
5'
x x x x
- GV + HS hệ thống bài
x x x x
- GV công bố kết quả
x x x x
- GV giao bài tập về nhà
_____________________________________
File đính kèm:
- giao an lop 3 tuan 26 CKTKN.doc