- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai
- Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Kể tự nhiên, phối hợp đc điệu bộ, đtác ; thay đổi giọng kể phợp với ndcâu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 22 chuẩn kiến thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thêm 1 bằng 7, viết 7.
6375 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
* 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
* Vậy 2125 nhân 3 bằng 6375.
* Hoạt động 2: Làm bài
Bài 1.
- Yêu cầu cả lớp làm bài . Bốn Hs lên bảng làm bài.
Bài 2:
- yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
Bài 3.
+ Lát nềnmỗi phòng hết bao nhiêu viên gạch?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số viên gạch lát cho 8 phòng hoc ta làm thế nào?
1 hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Nêu lại cách tính
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
Vừa thực hiện phép nhân và trình bày cách tính.
1 hs đọc yêu cầu đề bài.
cả lớp làm vào nháp Bốn Hs lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính.
1hs đọc yêu cầu của bài.
làm bài vào vở. Bốn Hs lên sửa bài
1hs đọc yêu cầu bài toán.
1210 viên gạch.
Hỏi lát nền 8 phòng học hết bao nhiêu viên gạch?
Ta tính tích: 1210 x 8.
Cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
Số viên gạch lát cho 8 phòng học là:
1210 x 8 = 9680 (viên gạch)
Đáp số :9680 viên gạch.
4. Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Tiết 4 Tập viết
Ôn chữ hoa P
I/ Mục tiêu:
-Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa P .Viết tên riêng “Phan Bội Châu” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
-Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ:
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Giới thiệu
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ P hoa.
- Treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:
-Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu Hs viết chữ Ph, T, V vào bảng con.
- Gọi Hs đọc từ ứng: Phan Bội Châu.
-Nêu tiểu sử Phan Bội Châu
Mời Hs đọc câu ứng dụng.
Gthích câu ứng dụng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ P: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Ph, B : 1 dòng.
+ Viế chữ Phan Bội Châu: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ca dao 2 lần.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Quan sát, nêu cấu tạo chữ P : Gồm 1 nét mọc ngược, 1 nét cong 2 hai đầu
Hs tìm và nêu: P (Ph), B, C (Ch), T, G (Gi), Đ, H.
Quan sát, lắng nghe.
Viết các chữ vào bảng con.
1Hs đọc: Phan Bội Châu.
Viết trên bảng con.
1Hs đọc câu ứng dụng:
Viết trên bảng con các chữ: Phá Tam Giang.
Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Viết vào vở
Tổng kết – dặn dò
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.Chuẩn bị bài: Ôn chữ Q.
Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Thể dục
Ơn nhảy dây. Trị chơi “lị cị tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
Chơi trị chơi “lị cị tiếp sức”. yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II/ Phương tiện :
Chuẩn bị cịi, chuẩn bị dây nhảy cá nhân. Kẻ sẵn vạch chơi trị chơi.
III/ Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động
+ Khởi động các khớp.
+ Chạy chậm một hàng dọc.
+ Chơi trị chơi “ cĩ chúng em”
2. Phần cơ bản:
- Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Chơi trị chơi ‘ lị cị tiếp sức”
3. Phần kết thúc:
- Giậm chân đếm nhịp
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.nhắc Hs ơn nhảy dây.
- Tập hợp báo cáo. GV nêu yêu cầu
- Lớp trưởng điều khiển.
- Theo một hàng dọc quanh sân.
- GV điều khiển.
- Khởi động lại các khớp, ơn lại cách bậc nhảy vài lần.
- Tổ chức cho HS luyện tập tại chỗ mơ phỏng động tác so dây, trao dây, quay dây, chụm hai chân bật nhảy tại chỗ khơng cĩ dây rồi cĩ dây.
- Chia nhĩm tập luyện.
- Cho các tổ nhảy lị cị tới trước 3-5 m 1 lần
- Chơi thi đua theo các tổ theo đội hình nước chảy.
- GV điều khiễn.
- Nhắc lại nội dung vừa học.
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Tiết 1 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục thực hành nhân số có bốn chữ số với một số có một chữ số.
- Áp dụng phép nhân số có4chữ số cới số có một chữ số để giải btoán có liên quan.
- Củng cố về tìm số bị chia.
b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- 2Hs lên bảng sửa bài 1, 2.
2. Giới thiệu
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động
Bài 1.
- Kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn viết thành phép nhân chúng ta phải làm thế nào?
- Mời 3 Hs lên bảng làm bài.
Bài 2:
+ Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Hai Hs lên bảng sửa bài.
Bài 3:
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số lít xăng còn lại ta phải làm sao?
Yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
Bài 4
-Gấp một số khác với thêm một số như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
1hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu chúng ta tìm tích.
Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
Ba Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào nháp.
1Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào vở. Hai Hs lên sửa bài.
612: 3 = 204 204 x 3 = 612
1502 x 4 = 6008 1091 x 6 = 6566
1Hs đọc yêu cầu đề bài.
Tính số lít xăng còn lại.
Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.
Hs cả lớp làm bài vào vở
Một Hs lên bảng làm bài.
1 hs đọc yêu cầu đề bài.
trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
4Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
Rễ cây (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Nêu được chức năng của rễ cây.
Kỹ năng: Kể ra được ích lợi của một số rễ cây.
Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu thích thực vật.
II/ Chuẩn bị:
Hình trong SGK trang 84, 85 SGK.
Sưu tầm các loại rễ cây.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ:Rễ cây (tiết 1
+ Mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm?
+ Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ?
Giới thiệu
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
3Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn theo gợi ý sau:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82 ?
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được ?
+ Theo bạn, rễ có chức năng gì?
- Mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
=>GVKL
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Những rễ đó được sử dụng để làm gì?
- Yêu cầu các cặp lên trình bày
=> Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường.
Làm việc theo nhóm thảo luận các câu hỏi..
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
Quan sát, làm việc theo cặp.
Các cặp lên trình bày.
4.Tổng kết– dặn dò
Chuẩn bị bài sau: Lá cây.
Nhận xét bài học.
Tiết 2 Tập làm văn
Nói về người lao động trí óc
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp; công việc hằng ngày ; cách làm việc của người đó).
b) Kỹ năng: - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Nói về trí thức – Nghe kể: nâng niu từ hạt giống.
- 2 Hs kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”.
Giới thiệu
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
+ Bài tập 1:
- Mời 1 – 2 Hs kể tên một số nghề lao động trí óc
-Mời 1 Hs nói về một người lao động trí óc mà em chọn.
+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không?
- Yêu cầu từng cặp hs kể
- Mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài.
+ Bài tập 2:
- Nhắc nhở Hs viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mính vừa kể.
- Mời từ 3 –5 Hs đọc bài viết của mình trước lớp.
1Hs đọc yêu cầu của bài.
- Kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu..
1Hs nói về người lao động trí thức.
Từng cặp Hs kể .
Hs thi kể chuyện.
1Hs đọc yêu cầu đề bài.
Viết bài vào vở.
Đọc bài viết của mình.
4 Tổng kết – dặn dò
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
File đính kèm:
- giao an 3 tuan22.doc