Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Thứ 5

I/Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại

- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (Km và M ; M và mm)

- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.

* HS làm được bài tập cộng , trừ trong phạm vi 10.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (Km và M ; M và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. * HS làm được bài tập cộng , trừ trong phạm vi 10. II/Chuẩn bị : III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (4') Gọi HS làm bài tập. 1hm=....m, 1m=....dm; 1km=......m. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Giúp HS nắm được bẳng đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và từ lớn đến bé - Đưa ra bảng kẻ sẵn - HD điền dần vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có một bảng hoàn thiện như trong SGK. - cho HS đọc thuộc bảng hoàn chỉnh. * Cho HS làm bài. B1/5+4=; 6+4=; 4+3=; 7+2=; 4+6=;2+8= B2/10-7=; 10-2=; 9-4=; 8-3=; 7-5=; 5-4= + Khi HS nêu GV viết ra bảng + Xong cho HS nêu đơn vị cơ bảng là mét + Điền chữ mét vào cột giữa + Cho HS nhận xét những đơn vị bé hơn mét, hướng dẫn ghi bên phải mét. Các đơn vị lớn hơn mét ta ghi ở bên trái mét HĐ 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - Cho HS làm BC, BL. - Chữa cột khó: 1m = 100cm 1m = 1000mm Bài 2: (Dòng 1 ,2, 3) - cho HS làm BN, vở. - Theo dõi nhận xét bổ sung. Bài 3: (Dòng 1,2) - Làm mẫu: 32dam3=96dam 96cm:3=32cm - HS làm bài vào vở, BN. - Chấm bài, nhận xét. * Chấm bài nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: (2') - Gọi HS đọc lài bảng đơn vị đã học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Luyện tập - 2em làm BL, lớp làm BC. - Nhận xét bài bạn. - Chú ý lên bảng cùng thành lập - Nêu các đơn vị đo độ dài * CN làm vở BT. - Nhận xét những đơn vị bé hơn mét - Nêu đơn vị giữa các đơn vị đo độ dài để lần lượt điền vào đúng vị trí - Nhìn bảng lần lượt nêu lên quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau. VD 1m=10dm; 1dm=10cm - CNđọc đề - Lớp làm BC, 2 em làm BL. - Lớp làm vở. - CN đọc đề. - lớp làm vở, 2 em làm BN. - Nhận xét tuyên dương. - Nêu yêu vầu. - Chú ý mẫu - Lớp làm vở, 2 em BN. - lớp nhận xét bổ sung. - CN đọc lại bản đơn vị. - Chú ý lắng nghe THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH I/Mục tiêu: - Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt , dán để làm đồ chơi - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học II/Chuẩn bị : III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Gọi HS nhắc lại bài cũ. - Nhận xét bổ sung. 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Nắm mục đích y/c ôn , quan sát mẫu đã học - Nêu y/c , mục đích của bài kt : Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được những sản phẩm đã học (đúng qui trình, các nếp gấp thẳng phẳng…) - Đề KT: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán 1 trong những hình đã học ở chương I. - Cho HS thao tác lại những sản phẩm đã học. - Theo dõi nhận xét bổ sung. HĐ 2: Thực hành - Nhắc lại một số sản phẩm đã học cho HS nhớ. - Cho HS thực hành - Theo dõi bổ sung những em còn lúng túng. HĐ 3: trừng bày sản phẩm. - cho HS trưng bày theo nhóm. - HDHS cách đánh giá bài bạn. - GV đánh giá theo 3 mức + Hoàn thành A : Nếp gấp thẳng, phẳng + HT tốt A+: Nếp gấp thẳng, phẳng , có nhiều sáng tạo + CH thành B : Các nếp gấp chưa T,P. * Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ của hs - Chuẩn bị : TT - Nhắc lại bài đã học. - Chú ý lắng nghe - CN xung phong thao tác lại một số sản phẩm đã học. - Chú ý nghe. - lớp thực hành làm sản phẩm theo ý thích. * Thực hành cùng bạn. - các nhóm trưng bày bài vẽ lên bảng. - Lơp đánh giá sản phẩm các nhóm. - Chú ý lắng nghe TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 5 I/Mục tiêu: - Mức độ về kĩ năng y/c đọc như T1 - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3). * Cho HS ôn lại chữ đã học. II/Chuẩn bị : GV: Viết bài tập 2 lên bảng. HS: SGK, vở BT, bút. III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1 Ổn định : 2 KTBC: (2') Hỏi: - tiết trước học bài gì? - Nhắc lại các bài tập đọc đã học. - Nhận xét tiết học. 3 Bài mới : (30') Giới thiệu và ghi đề HDD1:Kiểm tra HTL - HS bốc thăm chọn bai HTL. - Gọi 4 em lên đọc. * Cho HS ôn lại các âm dã học: d,đ,g,h... - Nhận xét ghi điểm HĐ2 Làm bài tập BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc thầm đoạn văn ,trao đổi theo cặp - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh BT3 :Yêu cầu HS đọc đề - Y/CHS viết vào vở, BN. - Gọi HS đọc lại bài viết của mình - GV nhận xét tuyên dương, bổ sung cho đúng.* Theo dõi bổ sung. 4. Củng cố dặn dò(2') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị :Ôn tập tiết 6 - CNTL. - CN nhắc lại. - Nhắc lại đề - Bốc thăm đọc thầm bài. - 4 em thi đọc trước lớp. * CN đọc. - Đọc yêu cầu - Đọc tầm thảo luận nhóm 2 - 1Hs làm bảng , lớp làm vở. - Nghe - Đọc lại đoạn văn - Đọc yêu cầu - Làm vào vở, BN. - Đọc bài viết - Đọc lại bài đúng. - Nghe LUYỆN TỪ & CÂU ÔN TẬP TIẾT 6 I/Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Ôn luyện củng cố vốn từ: Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật. - Ôn tập về dấu phẩy( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức). II/Chuẩn bị : GV: Các phiếu, mỗi phiếu ghi 1 bài thơ văn và mức độ yêu cầu học thuộc lòng. - Hai tờ lịch viết bài tập 2 - Bảng lớp viết bài tập 3. HS: SGK, vở, bút. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định: 2.K/tra b/cũ: (3') - Giáo viên gọi 2 em lên bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu bài Ai làm gì ? - Nhận xét bài cũ cho điểm 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: ÔN tập và kiểm tra. - Gọi 4 số học sinh lên bốc thăm chuẩn bị. - Gọi HS lên kiểm tra. - Theo dõi nhận xét chấm điểm. - Giáo viên nhận xét . HĐ2: tuyện tập. Bài tập 2: Gọi HS đọc đề, đoạn văn. - Cho HS làm vở BT, BL. - Gọi HS nhận xét bổ sung. - Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh: xanh non, trắng tinh, vảng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề. - Giáo viên treo bài tập viết sẵn lên bảng. - Mời 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV nhận xét, chốt lại những câu đúng. 4. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ôn tập tiếp - 1 em làm lại bài tập 2 tiết 5 - 1 em làm lại bài tập 3 - Học sinh lên bốc thăm đọc bài - 4 em lên đọc bài. - 2 em đọc lại đề bài - Làm BT vào vở, BL. - Lớp nhận xét bổ sung. - 3 em đọc lại bài văn đã điền hoàn chỉnh 5 từ - Lớp chữa bài vào vở - Học sinh đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm – 3 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét bài trên bảng - Đọc lại bài đã có dấu phẩy. - Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docThứ 5.doc
Giáo án liên quan