Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Trường tiểu học Dương Minh Châu

I. Mục tiêu :

 -Đọc đúng các từ khó,biết ngắt nghỉ,đọc trôi chảy, phân biệt được lời nhân vật.

 -Hiểu: sếu, nghẹn ngào -> Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh.

 -Biết quan tâm đến những người xung quanh.

* Kể chuyện:

 -Kể lại được câu chuyện theo lời bạn nhỏ.

 -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 -Kể chuyện mạnh dạn, tự tin.

II. Chuẩn bị:

 -Tranh minh họa, bảng phụ

 -Đọc và tìm hiểu bài ở nhà

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Trường tiểu học Dương Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện giảm một sốù đi nhiều lần. (CL) Mục tiêu : Học sinh biết cách thực hiện giảm đi một số lần. -Nêu bài toán -Giúp HS tìm hiểu đề và vẽ sơ đồ. -Tiến hành giải bài toán (như bài Gấp một số lên nhiều lần). -HD HS rút ra quy tắc. * Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Luyện tập về giảm đi một số lần. + Bài tập 1 : Viết theo mẫu (CN) -Gọi HS điền vào bảng phụ. + Bài tập 2 : Giải toán theo bài giải mẫu. a) Gọi HS đọc bài mẫu. b) Gọi HS đọc đề. (CL) + Bài tập 3 : Vẽ đoạn thẳng (CL) -Hỏi HS cách tìm độ dài đoạn thẳng CD, MN rồi vẽ. 3.Củng cố – Dặn dò: -Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào ? -Làm bài ở nhà. -Chuẩn bị: Luyện tập HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS giải vào bảng con. HS phát biểu quy tắc. Cả lớp điền vào SGK. Học sinh làm bài. HS đọc đề và bài giải. HS đọc đề, tóm tắt rồi giải vào tập. HS đọc đề. Độ dài đoạn thẳng CD 8 : 4 = 2(cm) Độ dài đoạn MN là: 8 – 4 = 4 (cm) Toán Luyện tập I. Mục tiêu : -Củng cố về: Gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần. -Aùp dụng để giải bài toán có liên quan, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Giải toán đúng, chính xác. II. Chuẩn bị : -PP giải toán -Ôn bài, làm bài ở nhà III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Sửa bài tập ở nhà 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Viết theo mẫu Mục tiêu : Luyện tập về giảm đi một số lần. + Bài tập 1 : -GV ghi bảng phụ cho HS điền. * Hoạt động 2 : Giải toán Mục tiêu : Củng cố việc giải toán có lời văn. + Bài tập 2: -Gọi HS đọc đề toán, tóm tắt. * Hoạt động 3 : Đo và vẽ đoạn thẳng. Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ những đoạn thẳng có ghi số đo cho trước. + Bài tập 3 -Giáo viên yêu cầu đo đoạn thẳng AB. -Muốn tìm độ dài đoạn thẳng MN ta làm thế nào ? -GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng MN. 3.Củng cố – Dặn dò: -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ? -Làm bài tập ở nhà -Chuẩn bị: “Tìm số chia” -Nhận xét tiết học HS điền và giải thích. HS làm bài vào tập rồi sửa bài. HS tiến hành đo. Lấy độ dài đoạn AB chia cho 5. HS vẽ vào vở toán. Toán Tìm số chia I. Mục tiêu : -Giúp HS biết tìm số chia trong phép chia hết. -Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép chia. -Giải toán đúng, chính xác. II. Chuẩn bị : -PP thành lập quy tắc -Làm bài tập ở nhà III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Sửa bài tập ở nhà 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm số chia. -Yc HS xếp 6 hình vuông thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy ô vuông? -Nhắc lại tên thành phần của phép chia. -GV che lắp số chia. -HD rút ra quy tắc. * Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Củng cố cách tìm số chia chưa biết. +Bài tập 1 : HS thi đố nhau. +Bài tập 2 : Tìm x -Cho HS thực hiện vào vở. -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. +Bài tập 3 : -Gọi HS đọc đề. -GV cho HS trao đổi nhóm cách làm bài. -Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách thực hiện bài tập. 3. Củng cố – Dặn dò: -Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? -Cho HS thi đua tìm số chia. -Về nhà ôn bài kĩ hơn. -Chuẩn bị: Luyện tập -Nhận xét tiết học -HS sửa bài tập HS trả lời và nêu phép tính. HS suy nghĩ tìm số chia. 3-4 em nhắc lại. Hỏi đáp giữa 2 dãy bàn HS làm bài vào tập. Các nhóm thảo luận rồi trình bày. Toán Luyện tập I.Mục tiêu : -Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ ,số trừ, số bị chia, số chia, giải toán có lời văn. -Thực hiên đúng các yêu cầu của bài. -Hứng thú học toán. II. Chuẩn bị : -PP giải toán -Ôn bài, làm bài tập ở nhà. III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Tìm x (CN) Mục tiêu : Củng cố các loại tìm x đã học. + Bài tập 1 : -Cho HS nhắc lại các quy tắc đã học. -Cho HS làm bài cá nhân. * Hoạt động 2 : Tính (bỏ cột cuối) (CL) Mục tiêu : Củng cố nhân và chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. -Cho HS làm bài vào bảng con. * Hoạt động 3 : Giải toán (CN) Mục tiêu : Củng cố việc giải toán có lời văn. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -GV cho HS giải vào vở. * Hoạt động 4 : Xem đồng hồ (C) Mục tiêu : Củng cố cách xem đồng hồ 3.Củng cố – Dặn dò: -HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia. -Làm bài tập ở nhà. -Chuẩn bị: Góc vuông, góc không vuông. -Nhận xét tiết học 6 HS nhắc lại. HS làm bài rồi sửa. 1HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. Học sinh đọc đề. HS làm bài tập vào vở. HS quan sát đồng hồ rồi chọn đáp án đúng. Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết1) I.Mục tiêu : -HS biết ứng dụng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh -Gấp cắt được bông hoa đúng quy trình -Hứng thú học tập II. Chuẩn bị: -Hoa mẫu, tranh quy trình -Giấy, kéo, bút chì III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Khởi động 2.Kiểm tra: Dụng cụ học tập 3.Bài mới: * Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét. Mục tiêu : Học sinh có kĩ năng quan sát để biết cách gấp. -GV giới thiệu mẫu một số bông hoa và cho học sinh quan sát, nêu nhận xét. -GV cho HS nhắc lại cách gấp cắt ngôi sao 5 cánh -Giáo viên liên hệ thực tế * Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu : Định hướng cách thực hiện cho HS + Bước 1 : Gấp cắt bông hoa năm cánh. + Bước 2 : Gấp cắt bông hoa bốn cánh, tám cánh. -GV HD mẫu + Bước 3 : Dán các hình bông hoa -HD HS bố trí bông hoa vào vị trí thích hợp Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp cắt dán bông hoa 4, 5,8 cánh. Cho HS thực hành trên giấy nháp GV theo dõi giúp đỡ 4. Củng cố-Dặn dò: -Khen những em thao tác tốt -Về nhà thực hành thêm -Tiết sau thực hành trên giấy màu -Nhận xét tiết học Học sinh quan sát và nhận xét. HS nêu các bước HS quan sát HS lên bảng thao tác lại các bước. Tự nhiên xã hội Vệ sinh thần kinh I.Mục tiêu : -HS biết cần phải giữ vệ sinh thần kinh, biết những việc nên làm và không nên làm. -HS biết tránh những thức ăn độc hại cho cơ quan thần kinh. -Có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh. II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa -Xem bài mới III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: “Hoạt động thần kinh” (tt) 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận Mục tiêu : Học sinh nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 32. -GV phát phiếu học tập cho học sinh ghi. -Giáo viên cho học sinh trình bày trước lớp. * Hoạt động 2 : Đóng vai Mục tiêu : HS phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. -Chia nhóm, quan sát tranh 8/33. -Giáo viên cho học sinh trình diễn.. * Hoạt động 3 : Làm việc với SGK. Mục tiêu : HS kể được tên một số thức ăn có lợi, có hại cho sức khỏe. -GV đưa tên một số thức ăn, nước uống. -GV giải thích thêm về ma túy. 3. Củng cố – Dặn dò: -HS đọc mục bạn cần biết. -Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ, cần tránh xa ma túy. -Làm những việc có lợi để bảo vệ cơ quan thần kinh. -Chuẩn bị: Vệ sinh thần kinh (tt) HS trả lời câu hỏi. HS làm việc nhóm 2 Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Thảo luận đóng vai. HS xếp vào 2 nhóm. Thứ năm, 18/10/2007 Tự nhiên xã hội Vệ sinh thần kinh ( tt ) I.Mục tiêu : -HS hiểu làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh, đặc biệt là vai trò của giấc ngủ. -Lập được thời gian biểu hằng ngày một cách hợp lí. -Có ý thức thực hiện thời gian biểu. II. Chuẩn bị: -Bảng mẫâu thời gian biểu -Xem bài ở nhà, tập lập thời gian biểu. III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: “Vệ sinh thần kinh” 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. Mục tiêu : Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. -Chia nhóm, phát phiếu học tập. - Kết luận : Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ đủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày. * Hoạt động 2 : Lập thời gian biểu cho một ngày. Mục tiêu : Lập được thời gian biểu hằng ngày. -Phát phiếu thời gian biểu. -Gọi HS trình bày. + HĐ nhóm:-Lập thời gian biểu để làm gì? Làm việc theo thời gian biểu có ích lợi gì ? -Kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi Mục tiêu: HS biết mục đích của giờ nào việc nấy. -Phổ biến luật chơi. -Trong ngày thời gian nào em học tập có kết quả nhất ? Thời gian nào mệt nhất ? 3. Củng cố – Dặn dò: -HS đọc nội dung bạn cần biết. -Chuẩn bị: Ôn tập -Nhận xét tiết học. Trả lời câu hỏi nd bài HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày. HS điền cá nhân. HS thảo luận nhóm 2. Tiến hành trò chơi.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 8tk.doc
Giáo án liên quan