Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11 chuẩn

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ. Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

+ Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết sắp xếp các tranh trong SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

- Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) và kĩ năng nghe – nói (KC).

+ Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị; giao tiếp; lắng nghe tích cực.

- Thái độ: Giáo dục HS cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2871 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh trả lời, học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. -1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh đọc lại đoạn văn. -1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo. -Học sinh từng người đọc các câu mình đặt. -Nhận xét câu của các bạn. -GDBVMT 4. Củng cố: - Dặn học sinh về nhà tìm thêm các từ theo chủ điểm Quê Hương, ôn mẫu câu Ai làm gì? - Giáo viên nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 11 TIẾT : 11 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN TẬP CHỮ HOA G (TIẾP THEO) (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về ... Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Thái độ: + Giáo dục HS tình cảm yêu hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Mẫu chữ viết hoa G (Gh), R. Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà. Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: -Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V . b. Hướng dẫn viết chữ hoa: *Quan sát và nêu quy trình viết chữ Gh, R -GV gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ Gh, R ở lớp 2 và giáo viên viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết. -Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa Gh, R vào bảng, giáo viên theo dõi chỉnh sữa. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng. Đây là một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta. -Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng: Ghềnh Ráng, giáo viên theo dõi chỉnh sữa. -Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng. * Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành, cách đây hàng nghìn năm. Đó là những di tích gắn liền với truyền thống dựng nước của dân tộc... -Yêu cầu học sinh viết: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương vào bảng. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: -Giáo viên chỉnh sữa lỗi cho từng học sinh. -Thu và chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét cách viết. -HS nhắc lại, ghi tựa. -2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. -HS nhắc lại, quy trình viết. -3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. -3 học sinh đọc: Ghềnh Ráng. -Chữ G cao 4 ô li, các chữ h, R, g cao 2 ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1ô li. -HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. -4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. -Học sinh viết: 1 dòng chữ Gh, cỡ nhỏ. -HS viết vào vở Tập viết. -GDBVMT 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Các em về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng. - Chuẩn bị cho bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 11 TIẾT : 22 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) BÀI : VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhớ - viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. + Làm đúng BT (2b) hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chính tả. - Thái độ: + HS cảm nhận vẻ đẹp của quê hương. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Ba băng giấy viết khổ thơ của BT2. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1.Giới thiệu bài: “Vẽ quê hương” 2.Hướng dẫn HS viết chính tả a)Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Vẽ quê hương. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ: + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? + Cách trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? - GV yêu cầu HS tự đọc lại đoạn thơ, tự viết những chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả. -GV nhắc HS lưu ý các từ ngữ: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ,... b) Hướng dẫn HS viết bài - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. c)Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b: - GV nêu yêu cầu. - GV dán 3 băng giấy; mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó đọc kết quả. - GV chốt lại lời giải đúng: vườn - vấn vương; cá ươn – trăm đường. -Nhắc tựa. -Lắng nghe. -HS trả lời, lớp nhận xét. -HS đọc lại. -HS lưu ý các từ ngữ: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ,... -HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ. -HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. -HS làm bài cả nhóm, viết bài vào vở. -Cả lớp nhận xét. -HS chữa bài vào vở. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 11 TIẾT : 11 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu ! (BT1). + Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nói rõ ràng, lưu loát; lời kể vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. - Thái độ: + Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài Viết thư cho người thân. Đọc 1 đến 2 bài văn viết thư tốt trước lớp. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: -Giáo viên nêu mục tiêu và ghi tựa bài b. Kể chuyện: Giáo viên kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. ? Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? ? Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? ? Người bên cạnh kêu lên thế nào? ? Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? - Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm học sinh. Nội dung truyện: Tôi có đọc đâu! c. Nói về quê hương em. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành câu. * Quê hương rất gần gũi với mỗi con người chúng ta, do đó các em cần có ý thức yêu quý quê hương, cố gắng học tập tốt sau này góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. - Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt, động viên những học sinh chưa kể tốt cố gắng hơn. - HS nhắc tựa. - Theo dõi giáo viên kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi: -1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý. -Một số học sinh kể về quê hương trước lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét phần kể của bạn. - HS kể lại câu chuyện. - Lắng nghe. -GDBVMT 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tập kể về quê hương mình. - Xem trước bài sau. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIENG VIET 3 TUAN 11 CHUAN.doc
Giáo án liên quan