I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 7
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
1. Nhận xét đánh giá tuần qua
a. Về học tập: Nhìn chung đã đi vào nề nếp. Các em đều tích cực tự giác học tập
- Một số em chữ viết có tiến bộ: .
- Một số em chữ viết còn cẩu thả : .
b. Về thể dục vệ sinh:
- Một số em còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục giữa giờ: .
- Vệ sinh cá nhân chưa tốt, tay còn giây nhiều mực: .
- Trực nhật lớp chưa sạch:.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Đỗ Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
- Biết tìm số chia
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu
iii.Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Viết 1 phép chia trong bảng.
- Gọi tên các thành phần trong phép chia đó.
* Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 - 15
HĐ2.1
? Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông
? Nêu phép tính tìm số ô vuông ( 6 : 2 = 3)
? Gọi tên các thành phần và kết quả của phép chia.
- Có 6 hình vuông, chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 hình vuông hỏi có mấy nhóm
? Nêu phép tính tìm số nhóm
? 2, 6, 3 có tên gọi là gì trong phép chia 2 = 6 : 3
=> Vậy muốn tìm số chia trong phép chia hết bằng số bị chia chia cho thương
HĐ2.2 Hướng dẫn tìm số chia:
- GV đưa phép chia30 : x = 5
? x là gì trong phép chia trên
? Suy nghĩ tìm x
* Kết luận: Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương
*Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: 17 - 18'
Bài 1: ( 4 – 5’ )
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng
- Chữa bài
=> Chốt: Củng cố chia trong bảng
Bài 2: ( 8- 9 ‘)
- HS đọc đề
- Dòng 1: HS làm bảng – Nêu cách làm
- Dòng 2: HS làm vở
=> Chốt : Tìm số chia , số bị chia, thừa số chưa biết
Bài 3:( 4 – 5 )
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng
- Hướng dẫn suy nghĩ, thử chọn để tìm kết quả.
=> Chốt : Củng cố về bảng chia 7
* Hoạt động 4: Củng cố 3 -5'.
- Đọc kết luận sách giáo khoa/ 39
* Dự kiến sai lầm của học sinh.
- Bài 3: Tìm thương bé nhất HS nhầm là bằng 0 ( không tồn tại phép chia có số chia bằng 0 )
* Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------------------
Chính tả ( nhớ viết )
Tiết 16 Tiếng ru
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ viết chính xác khổ 1 và khổ 2 bài : “ Tiếng ru “
- Trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát
Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng bắt đầu bằng: r / d / gi.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: giặt giũ , da dẻ
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b.Hướng dẫn chính tả :
GV đọc mẫu lần 1
HS đọc thầm nhẩm bài
* Nhận xét chính tả:
? Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
? Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý ?
? Dòng thơ nào có dấu phẩy ?
? Dòng thơ nào có dấu gach nối ?
GV hướng dẫn ghi tiếng khó: là mật , lúa chín , nên
HS đọc từ trên bảng sau đó GV xoá bảng.
HS viết bảng con.
c. Học sinh viết chính tả
GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.
HS tự nhớ viết
d. Hướng dẫn chấm chữa :
GV đọc lần 2 sau đó HS soát lỗi bút mực, bút chì.
Ghi số lỗi ra lề.
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2a. HS đọc đề, xác định yêu cầu.
GV hướng dẫn làm ý 1.
Tìm ý bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa.
HS làm ý 2, 3
GV chấm bài chính tả, chấm đúng, sai bài tập sau đó chữa bài.
g. Củng cố - dặn dò :
Nhận xét kết quả bài chấm.
* Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
---------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cộng đồng,
Ôn tập câu: Ai làm gì ?
I. Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
Ôn kiểu câu: Ai - làm gì?
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ .
Thẻ 2 mặt vàng, đỏ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút
? Tìm 3 từ chỉ hoạt động, trạng thái: 2 HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu: 1 - 2'
b. Hướng dẫn luyện tập : 28-30' '
Bài 1: Học sinh đọc đề ( 10-12')
Xác định yêu cầu bài tập.
HS thảo luận cặp để hiểu nghĩa các từ: cộng sự, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương.
HS xếp các từ vào nhóm thích hợp.
GV chữa sau đó nhận xét.
Bài 2 : HS đọc đề ( 5 - 7' )
Xác định yêu cầu
Bày tỏ thái độ của em về từng cách ứng xử a, b, c đồng tình mặt đỏ, không đồng tình mặt vàng.
GV hỏi HS vì sao đồng tình, không đồng tình để giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3 : HS đọc đề ( 4 - 6' )
Xác định yêu cầu, xác định kiểu câu.
GV hướng dẫn mẫu a.
Đàn sếu / đang sải cánh trên cao.
Câu b, c HS làm sách
GV chữa bảng phụ
Bài 4: HS đọc đề : (7 - 9' )
HS xác định yêu cầu.
GV hướng dẫn mẫu a.
Phần b, c HS làm vở.
GV chấm, chữa.
c. Củng cố dặn dò : (3-5')
? Tìm các từ thuộc chủ đề: Cộng đồng. Về nhà chuẩn bị bài tuần 9
* Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
===================================================
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Thể dục
Bài 16: đi chuyển hướng phải trái
I. Mục tiêu:
- Ôn đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác
- Học trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi,bước đầu chơi đúng luật.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân, bãi
- Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
7'
- GV phổ biến yêu cầu, nội dung
1-2’
x x x x
yêu cầu giờ học
x x x x
- Chạy chậm một vòng quanh
2-3’
x x x x
sân tập
x x x x
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi ‘ Có chúng em’’
3’
2. Phần cơ bản
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái
8-9’
- GV chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
- Lớp tập hợp, GV điều khiển
- HS tập luyện theo tổ, GV sửa động tác sai
- Thi đua giữa các tổ, GV nhận xét
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái
9-10’
- GV điều khiển cả lớp tập một lần, rút kinh nghiệm cho HS
- Lần 2 cán sự lớp điều khiển( Gv lưu ý HS tư thế khi đi)
- Trò chơi: “ Đứng ngồi theo lệnh”
7-8’
- GV phổ biến tên trò chơi, luật chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức
3. Phần kết thúc
3-4’
- Đi chậm theo vòng tròn và hát
- GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà
------------------------------
Toán
Tiết 40 : Luyện tập
i. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, tìm thành phần chưa biết, nhân chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, xem đồng hồ
ii. Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ.
iii. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 3-5’
- HS làm bảng con 35 : x = 5
? Muốn tìm số chia làm như thế nào ?
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:30 - 32'
Bài 1: ( 9- 10 ‘)
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con phần a, b,c,d
- Làm vở phần e,g - GV chữa bài
=> Chốt: Củng cố tìm các thành phần chưa biết của phép tính
Bài 2: ( 7- 8’ )
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con – Nêu cách thực hiện
- Chữa bài.
=> Chốt: Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
Bài 3: ( 7 – 8’ )
- HS đọc đề, phân tích bài toán
- HS làm vở – 1 em làm bảng phụ
- Chữa bài
=> Chốt : Vận dụng chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số để giải dạng toán tìm 1trong các phần bằng nhau của 1 số.
Bài 4: ( 3- 4 ‘)
- HS làm miệng
- GV cho HS quan sát mô hình đồng hồ trả lời
- Chữa bài
=> Chốt : Củng cố về cách xem giờ
* Hoạt động 3: Củng cố: 3 - 5'
- Hệ thống bài.
* Dự kiến sai lầm của học sinh.
- Khi thực hiện phép nhân HS quên không nhớ
- Tóm tắt bài 3 chưa chính xác
* Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................
Tập làm văn
Tiết 8 : Kể về người hàng xóm
I- Mục tiêu
1, Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên chân thật về 1 người hàng xóm mà em quý mến
2, Rèn kĩ năng viết : Viết lại những điều vừa kể thành 1đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu , diễn đạt rõ ràng
II- Các hoạt động dạy – học
A- KTBC
- 2 em kể lại chuyện : Không lỡ nhìn
B- Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài tập
a, Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu bài và gợi ý trong SGK
- GV chú ý HS
* SGK gợi ý 4 câu hỏi , em có thể kể 5- 7 câu theo gợi ý đó . Cũng có thể kĩ hơn với nhiều câu hơn về đặc điểm , hình dạng , tính tình của người đó, tình cảm của gia đình em với người đó .
- Cho HS kể mẫu 1 số câu
- HS tập kể nhóm đôi cho nhau nghe
- HS thi kể – GV nhận xét
b, Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
* GV chú ý HS :
Viết giản dị , chân thật những điều em vừa kể , có thể viết 5 – 7 câu hoặc nhiều hơn .
- HS viết bài xong cho 5 – 7 em đọc bài
- GV nhận xét – Sửa chữa câu sai cho HS
C – Củng cố
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài văn
* Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
--------------------------
Thủ công
Bài 4: Gấp, cắt, dán bông hoa
( tiết 2)
i.Mục tiêu:
HS biết ứng dụng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh. Biết gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kỹ thuật
Trang trí hoa theo ý thích.
Hứng thú với giờ học gấp, cắt hình
ii.Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Giấy mầu, kéo, hồ dán
HS: Giấy mầu, kéo, hồ dán
iii.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: ( 1’ )
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: ( 1’ )
Nội dung:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu ( 14 - 16’ )
a. Gấp, cắt hoa 5 cánh
Yêu cầu HS gấp ngôi sao 5 cánh
Hướng dẫn vẽ đường lượn ( tuỳ theo các cách vẽ khác nhau mà tạo được những cánh hoa với dáng vẻ khác nhau)
b. gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh
* Hoa 4 cánh:
Gấp tờ giấy hình vuông 4 phần, gấp đôi lại thành 8 phần. Vẽ và cắt theo đường lượn như hướng dẫn ở phần a
* Hoa 8 cánh:
? Hoa 8 cánh so với hoa 4 cánh có gì khác
Gấp đôi H 5b vẽ đường cong lượn và cắt theo đường cong đó.
Có thể cắt sát góc nhọn tạo nhuỵ hoa;
c. Dán hoa:
Bố trí các hoa thích hợp, màu sắc hài hoà, vẽ thêm cành lá dán vào vị trí đã định
? Qui trình gấp, cắt, dán hoa
? Lưu ý
GV quan sát, giúp đỡ ( 9 - 10’ )
? Qui trình gấp, cắt, dán hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh ( 4 - 6’ )
? Chọn loại giấy có màu sắc như thế nào.
? Khi dán hoa lưu ý gì
- GV quan sát, hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm ( 24 - 25’ )
HS thực hiện
HS quan sát
Số cánh gấp đôi
HS quan sát
Cánh hoa đều nhau do vậy vẽ đường lượn phải có độ cong đều nhau
HS thực hành
5 cánh gấp như hình gôi sao
4 cánh gấp thành 8 phần
8 cánh gấp thành 16 phần
Trong sáng , rực rỡ
Kết hợp hài hoà màu sắc hợp lý
HS thực hành
Nhận xét - Dặn dò: ( 3 - 4’ )
GV nhận xét bài làm của HS
Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
File đính kèm:
- TUAN 8.doc