I.MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu :
- Cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân ruột thịt của chúng ta.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn
- .Bồi dưỡng tình cảm gia đình cho HS.
II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 buổi sáng Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc cho HS viết trên giấy: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
Nhận xét HS viết.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
a. Hướng dẫn HS trình bày
+ GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
?. Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
? Những chữ nào cần viết hoa ?
? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở
? Theo em từ nào khó viết ?
b. Luyện viết từ khó: Cho HS viết trên giấy từ khó, GV sửa sai.
c. Viết chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 5, 6 bài,sửa lỗi hay mắc.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, GV chữa trên bảng
Bài 2: ( Tương tự ).
+ Nhận xét giờ học chính tả.
+ Nghe và viết trên giấy.
+ Nghe và ghi nhớ cách viết
- Thơ bốn chữ.
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Viết lùi vào 2 ô.
- Sông Hồng, khóc cười,…
+ HS viết từ khó trên giấy nháp.
+ Viết bài vào vở chính tả.
+ HS làm bài tập.
Lời giải : nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn.
+ Nghe và ghi nhớ
Toán Luyện tập.
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố và vận dụng về gấp 1 số lên nhiều lần và về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng làm toán. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy và học : Bộ đồ dùng dạy toán.
IIi. Các hoạt động dạy HọC
A. Bài cũ. KT kĩ năng trình bầy bài.
B. Bài mới.
1. Viết ( Theo mẫu)
24
gấp 6 lần
4
Chẳng hạn: 4 gấp 6 lần được 24 (nhẩm 4 x 6 = 24)
2. Tính
3. Giải toán
Tóm tắt
Có : 6 bạn nam
Số nữ: Gấp 3 số nam
Có : …nữ ?
4. Vẽ đoạn thẳng
C. Củng cố,
dặn dò.
+ Gọi HS lên làm bài 2 của tiết trước.
Nhận xét, cho điểm.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1:
- GV ghi phép tính lên bảng.
- GV giải thích bài mẫu.
- Cho HS làm theo mẫu rồi chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
?Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì ?
? em làm thế nào ?
- Gọi HS nêu yêu cầu; Để HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Y/C HS vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm
- Để HS tự làm các phần a, b vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng lớp.
- Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra
+ NX ND tiết học, nhắc CB giờ sau.
+ Hai HS lên làm, dưới lớp so sánh với bài của mình.
+ Vận dụng làm các bài tập.
- HS làm theo mẫu rồi chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc đề bài 3, tự lam
Bài giải
Số bạn nữ tập múa là :
6 x 3 = 18 ( bạn ).
Đáp số : 18 bạn
- Nêu Y/C bài 4 và tập vẽ đoạn thẳng.
+ Chú ý nghe và ghi nhớ.
Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán. Giáo dục hs yêu thích gấp, cắt, dán hình.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh, tranh quy trình, giấy, bút màu, kéo...
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: KT việc chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
1. Quan sát mẫu.
( Bông hoa: 5 cánh,
4 cánh, 8 cánh.)
2. Hướng dẫn các thao tác: gấp, cắt, dán.
3. Thực hành.
C. Củng cố, dặn dò.
+ GV kiểm tra giấy thủ công, hồ dán, kéo…
Nhận xét phần chuẩn bị của hs.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: GV HD HS QS và NX.
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh cắt, dán từ giấy thủ công.
- GV nêu 1 số câu hỏi gợi ý: Có thể áp dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh được không? Phải gấp tờ giấy ban đầu thành mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh, 8 cánh?
- GV liên hệ thực tế: Có rất nhiều loài hoa với nhiều màu sắc...
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1 : Cắt tờ giấy hình vuông cạnh 6 ô
Bước 2 : Gấp giấy cắt bông hoa 5 cánh
Bước 3 : Vẽ đường cong.
Bước 4 : Cắt lượn theo đường cong
- YC 2 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác
4. Tổ chức cho HS tập gấp
Giúp đỡ những chỗ hs còn lúng túng.
+ Nhận xét giờ học, về thực hành ở nhà.
+ Để đồ dùng học tập trên bàn.
- HS quan sát mẫu bông hoa năm cánh.
- Quan sát và ghi nhớ các bước gấp.
- 2 HS lên bảng làm thao tác lại. Dưới lớp quan sát và làm theo.
+ Nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn Nghe kể: không nỡ nhìn - Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu
- Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện Không nỡ nhìn.
- Rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp. Giáo dục hs ham thích môn hoc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: KT kể
B. Bài mới:
1. Nghe kể
2. Tập tổ chức cuộc họp.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Gọi 2 hs lên bảng kể lại buổi đầu em đi học. GV nhận xét.
1. Giới thiệu
2. Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn.
- GV kể lần 1
- Nêu câu hỏi về ND truyện cho HS trả lời
? Anh thanh niên làm gì trên xe buýt ?
? Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?
? Anh trả lời tn?
- GV kể lại lần 2
- Cho 2 HS kể cho nhau nghe
- Tổ chức thi kể lại chuyện
3. Tổ chức cuộc họp tổ
- Gọi HS đọc Yc bài 2
- ND cuộc họp tổ là gì?
- Nêu trình tự 1 cuộc họp thông thường
- GV nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp .
+ Nhận xét tiết TLV, về xem lại bài tập làm văn tuần sau.
+ HS lên bảng kể lại.
+ Nghe và kể trả lời câu hỏi.
- Anh ngồi, hai tay ôm mặt
- “ Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không?”
- “Không ạ. Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.”
- 2 HS kể
- Làm việc theo cặp
- HS thi kể lại câu chuyện.
+ HS biết tổ chức cuộc họp.
- HS nêu yc mà SGK gợi ý
- HS nêu như ở bài tập đọc: Cuộc họp của chữ viết.
- Nghe và tổ chức cuộc họp.
+ Nghe và ghi nhớ.
Tự nhiên và xã hội Hoạt động thần kinh.( tiếp )
I. Mục tiêu :Sau bài học, HS biết
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
II. Đồ dùng : Tranh vẽ phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ: KT miệng
B. Bài mới:
1. Làm việc với SGK
Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển…Não điều khiển hoạt động suy nghĩ …
2. Thảo luận.
3. Trò chơi: “Thử trí thông minh”
C. Củng cố, dặn dò.
+ Nêu Những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.
Nhận xét, đánh giá.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
- Cho HS làm việc theo nhóm 6 em
? Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng thế nào ? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ?
? Nam rút đinh ra khỏi dép và vứt vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
?Não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động suy nghĩ ?
- GV treo tranh phóng to yêu cầu một số HS lên chỉ và nói
- GV vừa chỉ vừa giảng và kết luận
ỉ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã co chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển…Não điều khiển hoạt động suy nghĩ …
3. Hoạt động 2 : Thảo luận.
- Gọi HS đọc ví dụ; Dựa vào đó HS nghĩ ra ví dụ khác và phân tích
- HS trao đổi theo nhóm đôi
- Một số HS xung phong trình bày trước lớp. GV hỏi thêm :
? Bộ phận nào của thần kinh giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
? Não có vai trò gì trong hoạt động TK
- GV nêu kết luận:
ỉ Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
4. Trò chơi: GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi : HS quan sát nhóm đồ vật, sau đó che đi, yêu cầu viết tên những đồ vật đã nhìn thấy.
- chơi thi đua theo 3 nhóm.
+ Nhấn mạnh ND chính của tiết học.
+ HS nêu, lớp nhận xét.
+ HS theo dõi sách và trả lời
Bước 1 : Làm việc với SGK theo nhóm 6 bạn.
Bước 2 : Làm việc cả lớp..
+ Thảo luận nhóm và đưa ra ví dụ cụ thể.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
Bước 2 : Làm việc theo cặp
Bước 3 : Làm việc cả lớp
.
- Trò chơi : HS tham gia trò chơi.
+ Cùng GV hệ thống lại bài.
Toán Bảng chia 7
I. mục tiêu: Giúp HS:
- Thành lập bảng chia 7 và học thuộc lòng bảng nhân này. áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia. Thực hành chia cho 7.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. đồ dùng Dạy học: bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 7 hình tròn
.III. Các Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ. KT kĩ năng trình bầy bài.
B. Bài mới.
1. Lập bảng chia 7
7 : 7 = 1 42 : 7 = …
14 : 7 = 2 49 : 7 = …
21 : 7 = 3 56 : 7 = …
28 : 7 = 4 63 : 7 = …
35 : 7 =… 70 : 7 = …
2. Thực hành
Bài 1 : Tính nhẩm.
Bài 2 : Tính nhẩm.
Bài 3 : Bài toán
Bài 4 : Bài toán
C. Củng cố, dặn dò
.
+ Gọi 3 hs lên bảng làm bài. 12 14 35
6 7 6
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thành lập bảng chia 7
- Yêu cầu hs lấy 2 tấm bìa có 7 chấm tròn.
? Cả hai tấm bìa có mấy chấm tròn? Vì sao?
- Có 14 chấm tròn cô muốn chia đều cho 2 tấm bìa vậy cô được mấy tấm bìa?
- Từ phép nhân hẫy lập phép chia 7.
? Dựa trên cơ sở nào em có phép tính này?
ỉ Đây là một phép tính trong bảng chia 7.
- Gọi 3 hs đọc phép chia ( 14 : 7 = 2)
- Tương tự lập bảng nhân hoàn chỉnh.
3. Luyện tập – thực hành
Bài : - BT yc gì?
- Yc HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài nhau
Bài 2: ( Tương tự)
ỉ Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
Bài 3: Gọi HS đọc đề
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Cho HS tự làm bài
Bài 4: ( Tương tự)
+ GV cùng hs nhắc lại bảng chia 7, NX.
+ HS lên bảng làm bài.
Nhận xét bài của bạn.
+ QS, thực hành và trả lời.
- Có 14 chấm tròn vì 7 được lấy 2 lần. Nên ta có
7 x 2 = 14.
- Được 2 tấm bìa.
14 : 7
- Lấy tích chia cho 7
- Đọc phép chia 14 : 7 = 1
- HS đọc thuộc bảng nhân 7
+ HS vận dụng làm bài tập.
- Tính nhẩm ( Nhẩm nhiều lần).
- Nhẩm và rút ra kết luận.
Giải
Mỗi hàng có số HS
56 : 7 = 8 (HS)
Đáp số: 8 HS
Đáp số: 8 hàng
+ Ghi nhớ bảng nhân 7,
Sinh hoạt. Sơ kết tuần.
I. Mục tiêu: HS thấy rõ được những ưu kuyết điểm trong tuần để phát huy hoặc sửa chữa. Đề ra phương hưóng tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng, lớp phó bình tuần, nhận xét thi đua hàng ngày. Các tổ trưởng bổ xung.
GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động chung của lớp. GV khen những em có nhiều tiến bộ, nhắc nhở những em cần cố gắng
2. GV nêu rõ phương hướng tuần sau cho HS biết và thực hiện.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, đón thư Bác …
- Chấn chỉnh nề nếp.
.
Ngày 3 tháng 10 năm 2008.
Hiệu trưởng
Vũ Thanh Tâm
File đính kèm:
- Tuan 7 sang.doc