Giáo án Lớp 3A Tuần 3 Năm học: 2006 - 2007

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phấtrường, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 3 Năm học: 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao bằng lăng phải để dành 1 bông hoa cuối cùng cho bé thơ? - Bé Thơ lại ốm phải nằm viện suốt mùa bằng lăng nở hoa. Bé thơ không được ngắm hoa....bé Thơ về. * Lớp đọc thầm Đ2: - Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã hoa? - Vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây. * 1HS đọc đoạn 3 , 4 - Sẻ non đã làm gì để gíup đỡ hai bạn của mình? - Nó bay về phía cành bằng lăng mảnh mai ... - Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt? - Cây bằng lăng tốt: Dành một bông hoa.. - Sẻ non: Dũng cảm ... - GV chốt lại (SGV) 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn, ngắt, nghỉ đúng - 4,5 HS thi đọc 2 đoạn văn - 1HS đọc toàn bài - Lớp nhận xét – bình chọn 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 14: Xem đồng hồ A. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 – 12 , rồi đọc theo hai cách - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. B. Đồ dùng dạy học: I. Ôn luyện - 1HS trả lời bài tập 2 - 1HS trả lời bài tập 3 { tiết 13 } II. Bài mới 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu thời đỉêm theo hai cách. - Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và nêu được thời điểm theo hai cách. - HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chi 8h 35’ - GV huướng dẫn cách đọc giờ, phút: - Các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h ? HS tính từ vị trí hiện tại của kim dàiđến vạch 12 - HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25) - 25 phút nữa thì đến 9h nên đồng hồ chỉ 9h kém 25’ - Vậy 8h 35’ hay 9h kém 25’ đều được. - GV hướng dẫn đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách . 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ. Yêu cầu quan sát và trả lời đúng - HS nêu yêu cầu bài tập - - HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ. - Lớp chữa bài b. Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa ( vị trí phút ) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu vị trí phút theo từng trường hợp tương ứng. - GV nhận xét chung - HS so sánh vở bài làm của mình rồi sửa sai. c. Bài 3: Yêu cầu quan sát và đọc đúng các giờ đã cho ứng với các đồng hồ: A, B, C, D, E, G. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét. d. Bài 4: Yêu cầu nêu được thời điểm tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời được câu hỏi tương ứng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh và nêu miệng - Lớp nhận xét - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội Tiết 6: Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả năng: + Trình bày sơ lựoc về cấu tạo và chức năng của máu. + Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. + Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn II. Đồ dùng dạy học. Các hình trong SGK (14 – 15) - Tiết lợn để lắng đọng trong ống thuỷ tinh. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận a. Mục tiêu: - Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ . - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. b. Tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát hình 1, 2,3 (SGK) và tiếp tục quan sát ống máu đã chống đông. Thảo luận theo câu hỏi. + GV yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận. + Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ? + Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần? đó là phần nào?... - Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. c. GV kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu. - Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ hình dạng như cái đĩa lõm 2 mặt.... 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. a. Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. b. Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình 4 (15) và thảo luận theo cặp theo câu hỏi sau: + Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch máu? + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? + Chỉ vào vị trí của tim trên lồng ngực của mình? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày két quả thảo luận. c. Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “tiếp sức” a. Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. b. Tiến hành: - Bước 1: GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - Bước 2: - HS chơi trò chơi. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. c. Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng.... IV: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2006. Âm nhạc: Tiết 3: Học hát: Bài ca đi học (lời 1) I. Mục tiêu: - HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - Học sinh hát đúng, thuộc lời 1. - Giáo dục tình cảm gắn bó với môi trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài hát - Hát chuẩn xác bài hát. III. Các hoạt động dạy học: a. Giới thiệu bài hát b. Dạy hát: - GV hát mẫu bài hát lần 1 - HS chú ý nghe. - GV hát mẫu + động tác phụ hoạ. - GV đọc lời ca - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát theo hình thức móc xích. - HS hát ntheo hướng dẫn của GV. - Gv hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS theo dõi - HS hát + vỗ tay theo tiết tấu. c. Luyện tập: - Lớp hát lại bài hát một lần. - HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Lớp chia làm 3 nhóm . N1: Câu 1 N2: Câu 2 N3: Câu 3 Cả lớp: Câu 4 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Lớp chia thành 2 nhóm N1: Hát N2: Gõ đệm phách. - GV nghe – nhận xét. - Lớp hát + gõ đệm theo phách. IV: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét – tiết học - Chuẩn bị bài sau. Chính tả (tập chép) Tiết 6: Chị em I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép bài đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ học hát “chị em” (56 chữ). - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vấn dễ lẫn: tr/Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ăc/oăc. II. Đồ dùng dạy học: A. KTBC: - 3HS viết bảng lớp: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi. - Lớp viết bảng con: Trung thực. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe viết. a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài thơ trên bảng phụ - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét nhà sạch thềm.... + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát + Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? - HS nêu. + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu dòng. - Luyện viết tiếng khó: - Gv đọc: Trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru... - HS luyện viết vào bảng con. + GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. b. Chép bài. - HS nhìn vào SGK – chép bài vào vở. - GV theo dõi HS viết, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết. 3. HD làm bài tập. a. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng làm. - Lớp đọc bài của mình – nhận xét bài của bạn. + Lời giải: Đọc ngắc ngứ Ngoắc tay nhau - GV nhận xét kết luận. Dấu ngoặc đơn. b. Bài 3 - HS nêu yêu cầu BT - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng. - Lớp nhận xét. + Chung - GV nhận xét + Trèo; chậu. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 3: Kể về gia đình điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình một người mới quen. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin nghỉ học III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 2HS đọc lại đơn xin vào Đội - Lớp nhận xét. B. Bài mới: 1. GT bài ghi đầu bài. 2. HD làm bài tập a. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( đến lớp, quen...) - HS chú ý nghe. - HS kể về gia đình theo bàn (nhóm) - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét,bình chọn. - Gv nhận xét VD: Nhà tớ chỉ có 4 người...Bố tớ là công nhân. Mẹ tớ là cô giáo ... b. Bài 2: - HS nêu yêu cầu Bài tập - 1HS đọc mẫu đơn. Sau đó mới đưa về trình tự của lá đơn. - GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. - 2 –3 HS làm miệng bài tập. - GV thu bài – chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 15: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Củng cố về cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút) + Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể ). + Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - 1HS làm lại bài tập 2 - 1HS làm lại bài tập 3 tiết 14 II. Bài mới. 1. Bài 1: Học sinh quan sát và trả lời được chính xác các đồng hồ chỉ (giờ phút) (chính xác đến 5 phút). - Gv dùng mô hình đồng hồ HD học sinh làm bài tập. - HS quan sát các đồng hồ trong SGK. - HS nêu miệng BT + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’ B: 2h 30’ D: 8h - Gv nhận xét - Lớp nhận xét 2. Bài 2: Củng cố cho HS về bài toán có lời văn. - HS nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn HS phân tích + giải - HS phân tích + nêu cách giải - 1HS nên bảng + lớp làm vào vở. Bài giải 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người - GV nhận xét. - Lớp nhận xét 3. Bài 3: Yêu cầu HS chỉ ra được mỗi hình xem đã khoanh vào một phần mấy của quả cau và bông hoa. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát và trả lời miệng, - GV nhận xét - Lớp nhận xét. 4. Bài 4:Củng cố cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức. - HS nêu yêu cầu BT - 3HS lên bảng + lớp làm bảng con 4 x 7 > 4 x 6 4 x5 = 5 x 4 28 24 20 20 - GV nhận xét III. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần

File đính kèm:

  • docTUAN 3a.DOC
Giáo án liên quan