Giáo án lớp 3 Tuần 6 - Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường Tiểu Học Gio Quang

1 . Đọc thành tiếng :

-Đọc trôi chảy toàn bài.

-Chú ý các từ ngữ : loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, rửa bát đĩa.

-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (tôi với lời người mẹ)

 2 . Đọc -hiểu :

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn).

-Hiểu nội dung v ý nghĩa của chuyện : lời nĩi của HS phải đi đôi với việc làm, đ nĩi thì phải cố lm cho được điều muốn nói.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 6 - Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường Tiểu Học Gio Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vở. -3,4 em đọc lại bài làm của mình. - GV+HS NX ,chấm điểm thi đua. - HS chữa bài vào vở. 1,2 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - HS thực hành nhĩm đơi - 3 HS trả lời và lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV+HS NX, chấm điểm thi đua. - HS chữa bài vào VB. An tồn giao thơng Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TỒN ĐẾN TRƯỜNG I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức cần đạt : Biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an tồn. 2 . Kĩ năng : Biết các đặc điểm an tồn/ kém an tồn của đường đi. Biết lựa chọn đường đến trường an tồn nhất 3 . Thái độ : Cĩ thĩiquen chỉ đi trên những con đường an tồn đến trường II . CHUẨN BỊ Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường Tranh minh họa III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa * Hoạt động 1:Dường phố an tồn và kém an tồn -GV chia lớp thành nhĩm, yêu cầu nêu tên một số đường phố mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính GV nhận xét +Theo em đường đĩ là an tồn hay nguy hiểm.? Phát chomỗi nhĩm một phiếu đánh giá, nêu yêu cầu: đánh dấu + vào đường phố an tồn -GV nhấn mạnh những đặc điểm con đường an tồn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an tồn như đường hẹp, đường đang sửa sang… * Hoạt động 2 : Luyện tập tìm con đường an tồn _Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK , tìm con đường an tồn nhất. -GV nhận xét , kết luận: cần chọn con đường an tồn khi đi đến trường, con đường ngắn cĩ thẻ khơng là con đường an tồn. *Hoạt động 3:Lựa chọn con đường an tồn khi đi học -Yêu cầu HS giới thiệu con đường đến trường mỗi ngày GV phân tích ý đúng, ý chưa đúng của HS. GV kết luận con đường an tồn ở địa phương. Củng cố dặn dị –GV tĩm lại những ý chính Nhắc nhở HS lựa chọn con đường an tồn khi đi học. 3HS nhắc lại tựa - HS cả lớp chia lớp thành 4nhĩm, thảo luận và kể tên đại diện nhĩm trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét HS làm việc theo nhĩm HS báo cáo kết quả HS quan sát sơ đồ, lựa chọn HS trình bày , giải thích lí do vì sao lựa chọn. Cả lớp nhận xét HS giới thiệu con đường em đến trường mỗi ngày, cho biết đoạn nào an tồn, đoạn nào chưa an tồn. HS nhận xét, bổ sung Thứ năm Tập đọc NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I . MỤC TIÊU 1 . Đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trường, nảy nơ,û quang đãng, bỡ ngỡ. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc bài văn với giọng hồi tưởngnhẹ nhàng, tình cảm. 2 . Đọc -hiểu : - Hiểu nghĩa và biết dùng từ mới (náo nức, mơn man, quang đãng) Nắm được nội dung của bài văn : Những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ: Ngày khai trường - GV nhận xét - Ghi điểm 3 . Bài mới : 3.1Giới thiệu bài Các em ai cũng cĩ kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học . Bài văn Nhớ lại buổi đầu đi học của nhà văn Thanh Tịnh tả lại những cảm xúc của ơng khi cịn là cậu bé lần đầu tiên theo mẹ đến trường. Ghi tựa 3.2.Luyện đọc : 3.2.1.Đọc mẫu GV đọc bài . (Giọng đọc hồi tưởng, nhẹ nhàng) Tĩm tắt : Qua bài cho ta thấy được cảm xúc của tác giả khi cịn là một cậu bé lần đầu tiên theo mẹ tới trường. 3.2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : *Đọc từng câu GV sửa lỗi phát âm *Đọc từng đoạn trước lớp - GV ngầm chia đoạn như sau : Đoạn 1: Từ đầu …… đến quang đãng Đoạn 2: Từ tiếp ..đến của buổi tựu trường Đoạn 3: Cịn lại -GV giúp HS hiểu nghiã các từ ngữ : - Ngày tựu trường là ngày đầu tiên đến trường. ? NTN gọi là náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng . *Đọc từng đoạn trong nhĩm . GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng giọng nhẹ nhàng tình cảm ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 1 + Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ? GV nhận xét , chuyển ý *Yêu cầu HS đọc &tìm hiểu đoạn 2 + Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật cĩ sự thay đổi lớn ? GV : Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em với g/đ là ngày quan trọng là một sự kiện, một ngày lễ. Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường và nĩ trở thành một kỉ niệm khĩ quên. *Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 3 + Tìm những hình ảnh nĩi lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trị mới tựu trường ? GV khẳng định - chốt lại :Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ … quen lớp quen thầy. GV nhận xét , tổng kết bài 3.3.Luyện đọc lại -GV hướng dẫn đọc đúng đoạn văn. -Đoạn văn này đọc với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng đầy cảm xúc “Hằng ngày /…cuối thu /….rụng nhiều /…lại nao nức / …..k/niệm mơn man /…tựu trường // Em hãy chọn 1 trong 3 đoạn em thích rồi học thuộc Y/C HS thi đọc trước lớp GV và lớp nhận xét . 3.4 Củng cố -dặn dị - Em vừa học bài gì ? - Qua bài em nắm được điều gì GV chốt: Bài văn là những hồi tưởng đẹp của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn học thuộc cả bài - Các em tự nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV tới - Xem trước bài sau. “Trận bĩng dưới lịng đường’’ 3 HS đọc Ngày khai trường cĩ gì vui ? Tiếng trống tường nĩi gì với em? 3 HS nhắc lại Lớp lắng nghe và quan sát tranh HS đọc nối tiếp từng câu 3HS đọc nối tiếp HS dựa vào SGK nêu nghĩa HS đọc nối tiếp (1-2 lượt) trong nhĩm bàn - Cả lớp đọc ĐT bài văn - HS đọc thầm đoạn 1 … lá ngồi đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường . - 2 HS đọc đoạn 2 HS cĩ thể trả lời nhiều ý khác nhau + Vì tác giả là cậu bé ngày xưa lần đầu trở thành học trị được mẹ đưa đén trường, cậu rất bỡ ngơ, nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày như cũng đổi thay. +Vì cậu bé lần đầu tiên đi học, thây rất lạ nên nhìn mọi vật xung quanh cũng thấy khác trước. + Cậu trở thành học trị, được mẹ nắm tay dẫn đến trường cậu thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi vì mình đã đi học. - 1HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm … Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ …..quen lớp quen thầy. - HS đọc, thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. - 2 HS thi đọc cả bài - Lớp theo dõi nhận xét Nhớ lại buổi đầu đi học -Kỷ niệm buổi đầu tiên tới trường của tác giả Lớp lắng nghe THỂ DỤC BÀI 12 I . Mục tiêu : Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu HS hiểu và tập luyện đúng. Ơn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp – yêu cầu HS nắm được điểm cơ bản của động tác cĩ thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Chơi Trị chơi “Mèo đuổi chuột ”. HS biết cách chơi – tham gia trị chơi chủ động II . Địa điểm vàphương tiện - Địa điểm :sân trường vệ sinh sạch thống mát, bảo đảm an tồn. - Phương tiện : cịi, kẻ sân cho trị chơi “Mèo đuổi chuột ”. III . Nội dung và phương pháp lên lớp. 1)Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến ND,YC bài. - HS tích cực học tập . - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp hát - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Trị chơi “chui qua hầm” 2)Phần cơ bản . * Ơn tập hợp hàng ngang ,dĩng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc : - Phân cơng tổ nhĩm tập luyện - GV hướng dẫn mẫu - HS tập theo tổ hoặc nhĩm - GV quan sát nhận xét sửa sai * Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp:Tiến hành như các tiết trước * Chơi trị chơi “Mèo đuổi chuột”: - Yêu cầu HS chọn bạn chơi theo từng đơi. Cĩ sức khoẻ tương đương nhau. HS chơi GV quan sát, nhắc nhở các em đảm bảo an tồn trong khi chơi. 3)Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp đếm 1-2 thả lỏng hít thở sâu -GV hệ thống bài học. Nhận xét giờ học - Về nhà học bài ơn đi vượt chướng ngại vậ thấpt. Xem trước bài sau : “đi chuyển hướng phải trái” - GV hơ “giải tán”;HS hơ “khoẻ”. Thứsáu MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ . Đề tài: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUƠNG I . MỤC TIÊU : - HS biết thêm về trang trí hình vuơng. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuơng. - Cảm nhận được vẽ đẹp của hình vuơng khi được trang trí, II . CHUẨN BỊ - Sưu tầm một vài đồ vật cĩ dạng hình vuơng được trang trí: Khăn, gạch - Hình gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của HS lớp trước. - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét tuyên dương 2 . Dạy bài mới - Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa HĐ 1: Quan sát, nhận xét. GT cho HS xem các đồ vật dạng hình vuơng cĩ trang trí HS QS và TL CH - Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình ntn? - Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuơng là gì? - Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ được thể hiện ntn? - Những màu sắc nào cĩ nhiều ở trong các hình ? GV NX khen động viên khích lệ HS trả lời đúng , sửa chữa bổ sung những HS chưa đúng . GV chốt : Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết và vẽmàu. -GV gợi ý để HS chọn các hoạ tiết -Chọn h/t chính, phụ -Cách sắp xếp các hình sao cho cân đối. Nên vẽ đơn giản khơng tham nhiều h/a. Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi sáng phù hợp với cách trang trí. GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số bài vẽ. Khen ngợi những HS hồn thành bài tốt nhắc một số em chưa hồn thành về nhà vẽ tiếp. Hoạt động 3 : HS thực hành. GV gợi ý các em cách tìm và vẽ màu ở các hoạ tiết. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá HS trình bày bài vẽ trước lớp. Lớp nhận xét GV nhận xét đánh giá. 3 . Củng cố dặn dị: NX chung tiết học : nhắc những HS chưa hồn thành bài ở lớp về nhà làm tiếp Sưu tầm các hình vuơng trang trí Dặn dị: Chuẩn bị dụng cụ bài sau vẽ theo mẫu cái chai quan sát hình dáng 1 số cái chai ở nhà. Nhắc lại HS quan sát HS nhận biết các loaị tranh trên . HS quan sát tranh Cách sắp xếp các hoạ tiết và màu sắc khác nhau. Hoạ tiết thường dùng là: hoa, lá, chim, thú. Hoạ tiết chính tơ đậm hơn hoạ tiết phụ. Các màu nĩng được sữ dụng nhiều. HS trả lời câu hỏi HS thực hành vẽ tranh. GV đến từng bàn quan sát HS vẽ giúp đỡ những em yếu.

File đính kèm:

  • docgiaoanlop3dhgsaukhfwioe (4).doc
Giáo án liên quan