I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ dễ phát âm sai do phương ngữ : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo ).
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết ).
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Đặng Thị Thu Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một bạn đang xúc miệng nước
muối đề phòng viêm họng
- H5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân
để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp
cấp tính.
- H6: Ăn uống đầy đủ cơ thể khoẻ
mạnh đề phòng tất cả các bệnh , nhất
là bệnh thấp tim.
Tập viết
Ôn chữ hoa C ( Tiếp)
I/ Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa C ( ch ) thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng ( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
GV : Chữ mẫu Ch viết hoa, Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ
HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chhủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết : Cửu Long, Công
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
b Luyện viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiêu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần ......
c Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ
3. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS, uốn nắn HS viết cho đúng
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- Ch, V, A, N.
- HS QS
- HS tập viết Ch, V, A trên bảng con
- Nhận xét bạn viết
- Chu Văn An
- HS tập viết Chu Văn An trên bảng con
- Nhận xét bạn viết
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
- HS tập viết bảng con : Chim, Người
- HS viết bài
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Học thuộc câu ứng dụng
Thủ công
Gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng (T1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
- Gấp cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
II. Đồ dùng
GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng, hồ, bút, thước kẻ, quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
HS : Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
a. HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét
- Lá cờ có hình gì, màu gì ? Ngôi sao có màu gì ?
- Ngôi sao vàng có mấy cánh ? Các cánh có bằng nhau không ?
- Ngôi sao được dán ở vị trí nào
- Nhận xét về chiều dài, chiều rộng, kích thước ngôi sao
- Lá cờ thường được treo ở đâu ?
b. HĐ2 : GV HD mẫu
+ Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
- Cắt 1 HV có cạnh 8 ô
- Mặt màu để trên, gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O.........
+ Bước 2 : Gấp ngôi sao vàng 5 cánh
- Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài của hình tam giác ngoài cùng
- Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo, dùng kéo cắt theo đường kẻ
- Mở hình mới cắt ra được ngôi sao 5 cánh
+ Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lấy tờ giấy màu đỏ dài 21 ô, rộng 14 ô
- Đánh dấu vị trí dán ngôi sao
- Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao
- Đặt ngôi sao vào vị trí dán cho phẳng
- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
- HS QS mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt dán từ giấy thủ công
* HS trả lời
- Lá cờ HCN màu đỏ, ngôi sao vàng.
- Có 5 cánh đều nhau
- Dán giữa lá cờ....
- HS theo dõi QS GV
- 1, 2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh
- HS tập gấp, cắt ngôi sao vàng 5 cánh
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tập gấp lại giờ sau gấp tiếp
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Toán: Tiết 25
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
A- Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số ứng dụng giải bài toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : 12 cái kẹo - Bảng phụ.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD tìm một trongcác thành phần bằng nhau của một số:
- Nêu bài toán ( Như SGK)
- Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ?
- Vẽ sơ đồ như SGK
- Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm ntn?
- Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm ntn?
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1(26): Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2(26):
- BT yêu cầu gì?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm ntn?
- VN học bài
- Hát
- Đọc bài toán
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm.
- HS nêu bài giải:
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4( cái kẹo)
Đáp số: 4 cái kẹo
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/4 số kẹo.
- Đọc đề
- Nhẩm miệng - Nêu KQ
1/2 của 8 kg là 4kg
1/5 của 35 m là 7m
1/4 của 24l là 6l
- Đọc đề
- Tóm tắt - Làm vở
Bài giải
Số mét vải xanh bán được là:
40 : 5 = 8( m)
Đáp số: 8 mét
- Hs nêu
Tập làm văn
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu
+ HS biết tổ chức cuộc họp tổ :
- Xác định được rõ nội dung cuộc họp
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp ghi gợi ý ND cuộc họp, trình tự 5 bước về ND cuộc họp
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1, 2 tiết TLV tuần 4
- Kể lại chuyện Dại gì mà đổi
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD làm BT
a. GV giúp HS xác định yêu cầu BT
- Đọc yêu cầu và gợi ý ND cuộc họp
- Bài cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết : Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì ?
+ GV chốt lại :
- Phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề gì. Có thể là những vấn đề gợi ý trong SGK hoặc do em tự nghĩ ra.
- Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp.
- Nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp
b. Từng tổ làm việc
- GV theo dõi giúp đỡ
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp
- 2 HS lên bảng
- HS kể lại chuyện
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu
+ Nêu mục đích cuộc họp Nêu tình hình của lớp Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Nêu cách giải quyết
Giao việc cho mọi người.
+ HS làm việc theo tổ, các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn ND cuộc họp.
- Từng tổ thi tổ chức cuộc họp
- Bình chọn tổ họp hiệu quả nhất
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành
Hát: Đ/c Điệp dạy
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
+ Sau bài học HS có khả năng:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết và nêu chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người phải uống đủ nước.
II/ Đồ dùng dạy học
- Các hình SGK tranh 22, 23.
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
1- Kiểm tra
- Muốn đề phòng bệnh thấp tim ta làm thế nào?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
a-Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
b-Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu 2 hs cùng quan sát.
B2: Làm việc cả lớp
GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng yêu cầu HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
*Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Hoạt động 2: Thảo luận
a-Mục tiêu: Quan sát tranh và tìm được Chức năng của cơ quan bài tiết.
b-Cách tiến hành:
B1:- GV yêu cầu HS Quan sát tranh và trả lời câu hỏi…(hình 2)
B2: Làm việc theo nhóm
Gợi ý:
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu
được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
*Kết luận:
+ Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
+ ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi
từ thận xuống bóng đái.
+ Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu
+ ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống bài, nhắc nhở h/s về học bài
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
Quan sát và thảo luận
- HS quan sát hình 1 (22) và chỉ: thận, ống dẫn nước tiểu,…
- HS quan sát:
- Lên chỉ và nêu tên và các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tập đặt câu hỏi ,TLCH có liên quan tới chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS thảo luận và trả lời trước lớp từng câu hỏi theo gợi ý:
- Nước tiểu được tạo ra từ các chất thải độc hại có trong máu trong quá trình bài tiết.
- Trong nước tiểu có những chất cặn bã.
- Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng hai ống dẫn nước tiểu.
- Trước khi đưa ra ngoài nước tiểu,
nước tiểu được chứa ở bóng đái
- Được đưa ra ngoài qua ống đái.
- Vài em nêu lại kết luận.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình và của các bạn trong sao cũng như cả lớp.
- Rèn tính tập thể, ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
II Nội dung sinh hoạt
* HĐ1: Sinh hoạt sao
- T. cho HS tiến hành sinh hoạt dưới sự điều khiển của sao trưởng
- Trong sao phải chỉ ra ưu, khuyết điểm của từng bạn
- T. theo dõi hướng dẫn HS sinh hoạt
* HĐ2: Các sao báo cáo
- T. gọi từng sao lên báo cáo
- Các sao khác nhận xét , bổ sung
* HĐ3: GV tổng hợp ý kiến
+ Ưu điểm:
- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến : Tâm Phương – Khánh
- Nhiều bạn tiến bộ về chữ viết: Uyên, Dương, Phương
- Giữ gìn vệ sinh chung
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nền nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng : Hà, Huyền
+ Nhược điểm :
- Chưa chú ý nghe giảng: Phong, Hiếu, Sơn, Tâm
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Hiếu, Thu, Nguyên Phương.
- Cần rèn thêm về đọc :Quyền, Nam....
+ Phương hướng tuần sau
- Duy trì mọi thành tích đã đạt được.
- Khắc phục tồn tại để tuần sau thực hiện tốt hơn.
File đính kèm:
- tuan 5.doc