Giáo án Lớp 3 - Bản đẹp 2 cột (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- HS củng cố thêm cách viết các chữ hoa M.

- Viết đúng, trình bày sạch đẹp đoạn thơ lục bát. Viết đúng các từ khó: Vòm, giọt, khắp miền, rung, Lòng, chiếc lá, khẽ sa, Sáng ra, trước nhà,.

- Tham gia học tập tích cực, chủ động rèn kĩ năng.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định: HS chuẩn bị

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn luyện viết

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Bản đẹp 2 cột (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 34 (con gà) 1 2 3 4 5 Đáp số: 34 con gà BT4: Hình bên có ... hình tam giác và ... hình tứ giác. - Chép bài và vẽ hình lên bảng. - HS đếm số hình tam giác có trong hình. - Hướng dẫn HS đếm hình. - Có 7 hình tam giác và 8 hình tứ giác. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại các kién thức đã học, củng cố bảng trừ 13 trừ đi một số, chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Tiết 2 Tiếng Việt (T) Ôn tập: Kể về người thân. Luyện tập về bưu thiếp I. Mục tiêu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý, viết được đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu về ông bà hoặc người thân. - Tham gia học tập tích cực, chủ động. Biết yêu thương những người trong gia đình. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bức thư ngắn (bưu thiếp) của tiết TLV trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phát triển các hoạt động: HĐ1: Luyện tập kể về người thân MT: HS biết kể về ông bà hoặc người thân dựa vào các câu hỏi gợi ý. - Chép bài lên bảng. - Lưu ý: Nếu không biết chính xác tuổi của ông bà (người thân) của mình thì áng chừng số tuổi của họ. - GV hỏi và yêu cầu HS trả lời lần lượt trả lời các câu hỏi, GV nghe và chỉnh sửa. - Lưu ý cách viết câu: Đầu câu viết hoa, cuối câu đặt dấu chấm. - HS đọc YCBT, HS khác đọc các câu hỏi gợi ý. VD: Ông em khoảng 60 tuổi/ ngoài 60 tuổi. ... - HS trả lời lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét bạn viết câu. - HS viết vào vở. HĐ2: Luyện tập viết bưu thiếp MT: HS viết được một bức thư ngắn (bưu thiếp) để hỏi thăm tình hình bão lụt ở quê ông bà. - Chép bài lên bảng. - Hướng dẫn: Viết như một chiếc bưu thiếp để chia buồn, hỏi thăm ông (bà) - Đọc một số bài khá, giỏi. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS tự làm vào vở, một số HS nêu kết quả. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện tập lại các KT cũ. - Phải biết quan tâm, chia sẻ với người thân . __________________________________________________________________ Sáng (2A) Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán Luyện tập (tr 60) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 13 trừ đi một só. Thực hiện thành thạo phép trừ trong phạm vi 100 dạng 33 -5 và 53 - 15. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 - 15. - Vận dụng vào làm một số bài toán có liên quan. - Tham gia học tập tích cực, chủ động. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng. BT3 SGK trang 59. - GV cùng HS dưới lớp nhận xét, bình điểm. Dưới lớp đọc thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập BT1 - Yêu cầu HS làm miệng. - Nhận xét, ghi nhanh lên bảng. - Giúp HS nhận ra điểm đặc biệt trong từng cặp phép tính. - HS nêu yêu cầu BT, nhẩm tính để tìm kết quả của các phép tính trong BT. - Lần lượt HS nêu miệng kết quả. - Chép nhanh vào vở. 13 - 4 = 9 13 - 6 = 7 13 - 8 = 5 13 - 5 = 8 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4 BT2 - Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài, 3 HS lên bảng - Nhận xét, chốt. - HS đọc yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính. HS khác nêu cách đặt tính. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - - - - - - a) 63 73 33 b) 93 83 43 35 29 8 46 27 14 28 44 25 47 56 29 BT3 - Yêu cầu HS làm nhanh ra nháp. - Yêu cầu HS so sánh 9 + 4 và 13 - HS đọc yêu cầu. Nêu thứ tự thực hiện phép tính. Làm, nêu kết quả. 9 + 4 = 13 - So sánh 33 - 9 - 4 với 33 - 13 - Có cùng kết quả là 20 - GV kết luận: Vì 9 + 4 = 13 nên 33 - 9 - 4 = 33 - 13 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng). - Nhận xét, chốt ý. - HS tự rút ra kết luận với các trường hợp còn lại. BT4 - Nêu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Cô có 63 quyển vở, cô phát cho HS 48 quyển vở. - Bài toán hỏi gì? - Cô giáo còn bao nhiêu quyển vở. - Phát cho nghĩa là gì? - Bớt đi, lấy đi. - Muốn biết cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào? - Thực hiện phép trừ 63 - 48. - Yêu cầu HS trình bày bài vào vở. - HS tự làm, 1 HS lên bảng. BT5 - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS nêu đáp án đúng. - HS làm. - Đáp án đúng: C 17 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau: 14 trừ đi một số 14 - 8. ____________________________________________ Tiết 2 Chính tả Tập chép: Mẹ I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài cính tả, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. HSG viết được nét thanh nét đậm. - Làm đúng BT2, BT3 (a): phân biệt iê/ yê/ ya, gi/ r - Tham gia học tập tích cực, chủ động rèn kĩ năng viết. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sữa. GV đọc cho HS viết các từ dễ lẫn của bài chính tả trước: Cành lá, sữa mẹ, người cha. chọn nghề, ngon miệng, con trai. cái chai, bãi cát, vú sữa. 3 HS lên bảng, lớp viết vào nháp (mỗi tổ viết 3 từ). 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn tập chép a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài viết 1 lần. - Vài HS đọc lại. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. + Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? - HS đọc thầm bài trả lờicâu hỏi. + Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát. - Hướng dẫn HS nhận xét. + Bài thơ viết theo thể lục bát (giải thích thêm về thể thơ này) - Đếm và nhận xét số chữ của mỗi dòng thơ. - Dòng 6 chữ, dòng 8 chữ. - Nêu cách viết những chữ đầu mỗi dòng thơ. - Viết hoa chữ cái đầu. - Tìm và viết những từ khó, dễ lẫn? - lời ru, quạt, ngôi sao, giấc tròn, suốt,... b) Thực hành - HS chép bài. - Lưu ý: Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ lùi vào 1 ô. c) Chấm, chữa bài - Thu vở chấm, nhận xét. 2.3 Hướng dẫn làm bài tâp chính tả BT2 - HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu lớp làm bài. - HS làm. - Nhận xét, chốt. Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vỏng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con. BT3 - Yêu cầu HS đọc YCBT. - HS đọc thành tiếng yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm BT. - HS làm, nêu kết quả. a) Những tiếng bắt đầu bằng gi: gió, giấc. Những tiếng bắt đầu bằng r: rồi, ru. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thành BT. - Yêu cầu viết lại với HS chưa hoàn thành, chưa đạt yêu cầu. ______________________________________ Tiết 3 Tập làm văn Gọi điện I. Mục tiêu: - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại, trả lời các câu hỏi về thứ tự các việc làmkhi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1). - Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT2, HSK,G làm được cả hai nội dung. - Tham gia học tập tích cực, chủ động. Có thái độ đúng khi gọi điện thoại hoặc khi nghe điện thoại. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bưu thiếp (bức thư ngắn) của tiết TLV trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phát triển các hoạt động HĐ1: Hướng dẫn làm BT1 Mục tiêu; Biết và ghi nhớ một số thao tác khi gọi điện. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc bài Gọi điện 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm miệng ý a. - Ý nghĩa của các tín hiệu. + Tút ngắn liên tục là máy bận. + Tút dài ngắt quãng là máy chưa người nhấc, không có ai ở nhà. - Yêu cầu HS làm tiếp phần b.. - Nhắc nhở HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại. - Thú tự: 1. Tìm số máy của bạn trong sổ. 2. Nhấc ống nghe lên. 3. Ấn số. - Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (bạn bè) và xin phép bác sao cho lễ phép, lịch sự. HĐ2: Hướng dẫn làm BT2 Mục tiêu: Trả lời các câu hỏi về các việc cần làm và cách giao tiếp qua điện thoại. Viết được 4 -5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể. Cách tiến hành: BT2 - Yêu cầu HS đọc YCBT và tình huống. - HS đọc yêu cầu BT, HS khác đọc tình huống a. - Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì? GV hỏi và sau đó nhận xét, chốt ý. - Nhiều HS trả lời. - Nếu đồng ý, con sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn? - Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà bạn rồi cả hai cùng đi nhé! - Tương tự với ý b. - Nhận xét, chốt ý. - Chú ý nói sao cho bạn không phật ý. - HS viết vào VBT, vài HS đọc câu TL. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thành VBT. Chú ý cách giao tiếp qua điện thoại. Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Tiết 4 Sinh hoạt Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 12. Công tác tuần mới I. Mục tiêu: - Giúp HS có ý thức rèn luyện các nề nếp trong học tập và HĐNG cũng như vui chơi, đọc truyện. - Biết sửa chữa khi mắc lỗi và cố gắng vươn lên trong học tập. - Nắm được nhiệm vụ thi đua trong tuần sau. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: - Quản ca cho lớp hát 2. Nội dung: - Các tổ trưởng, lớp phó học tập lần lượt nhận xét các thành viên trong tổ (lớp) về: học tập (đi học, ý thức trong giờ học...), đạo đức, HĐNG (chào cờ, thể dục giữa giờ), việc chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp - Ý kiến của các thành viên trong tổ (hứa sửa sai nếu mắc lỗi,...) 3. Giáo viên nhận xét, đánh giá * Ưu điểm - Đi học đều. Nền nếp học tập đã ổn định, HS có ý thức học bài và làm bài tốt. - Nề nếp giữ vở sạch, viết chữ đẹp có tiến bộ. - Đã có sự chuẩn bị bút, mực, đồ dùng học tập trước khi đến lớp. ... * Một số tồn tại: - Một số HS đi học muộn, nói chuyện riêng trong giờ học, ăn quà vặt, quên đồ dùng học tập, chuẩn bị chưa chu đáo trước khi đến lớp, truy bài chưa tự giác. - Vẫn còn HS không mặc đồng phục trong buổi lễ chào cờ, một số không đội mũ ca nô khi tập thể dục giữa giờ. - Chữ viết của một số em chưa có tiến bộ. Giữ vở chưa sạch sẽ. 4. Bình bầu thi đua giữa các tổ, cá nhân. - GV kết hợp với HS bình bầu các thi đua giữa các tổ, bầu cá nhân xuất sắc trong tuần. 5. Công tác mới - Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt, biết nhận lỗi và khắc phục. + Học tập nghiêm túc, tự giác... + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có ý thức giữ vệ sinh lớp học: không vứt rác ra lớp học, nhặt giấy rác bỏ thùng rác (nếu có) + Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập cũng như bài học trước khi đến lớp. + Tiếp tục luyện chữ, giữ vở sạch đẹp hơn. ... 6. Sinh hoạt văn nghệ

File đính kèm:

  • docgiao an 2010 2011 CKTKN.doc
Giáo án liên quan