A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn với lời các nhân vật
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người có thể làm tất cả
- Biết kính trọng và thương yêu bố mẹ
- KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề, tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
B. Chuẩn bị:
- Trang minh họa bài học
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá trị biểu thức ta thực hiện nhân trước rồi lấy kết quả cộng với số kia
- 3 hs lên bảng
Bài 3
Tóm tắt
- Hướng dẫn cách giải
- Yêu cầu hs tự làm
1 hs: 6 quyển vở
4 hs: ? quyển vở
Bài giải
Bốn hs mua số quyển vở
6 x 4 = 24 (quyển vở)
Bài 4:
Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng trước cộng thêm mấy ?
- Mỗi số của dãy bằng số trước cộng thêm 6
- Hãy đọc tiếp 4 số của dãy.
Yêu cầu hs làm phần b,
- Đó là 30, 36, 42, 48
Làm bài
Bài 5: Cho hs giỏi
- Yêu cầu hs xếp hình và kiểm tra bài bạn
- Thực hiện
* Nhận xét giờ học
* Dặn: Học thuộc lòng bảng nhân 6.
Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm ......
Tập viết
Ôn chữ hoa: C
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa T (1 dòng), S, N (1 dòng), viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha . . . chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn tính kiên trì, nhẫn nại.
B. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ viết hoa:T, C, S, N, L
- Tên riêng và câu ứng dụng trên bảng lớp
- Hs:Vở tập viết, nháp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở một số hs chấm bài về nhà
- Gọi hs đọc lại từ và câu ứng dụng
- Gọi hs viết bảng: Bố Hạ, Bầu ơi
- Nhận xét, cho điểm hs.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết bảng con
* Yêu cầu tìm các chữ hoa
T, L, C, S, N
- Treo bảng chữ cái, nhắc cách viết, viết mẫu
- Yêu cầu hs viết bảng con
- 2 hs lên bảng
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Cả lớp viết bảng con
- Giới thiệu từ ứng dụng
- Đọc: Cửu Long
- Tập viết bảng con
- Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Công ơn cha mẹ: Như sông núim rất lớn lao.
- Viết bảng con
- Công cha, nghĩa mẹ
- Yêu cầu hs nêu – trình bày câu thơ lục bát.
3. Hướng dẫn viết vào vở
- Theo dõi, chỉnh sửa
- Hs viết vào vở
- Chấm 5 – 7 bài
IV. Củng cố, dặn dò: Về nhà viết phần luyện thêm
- Lắng nghe
- Nhận xét giờ học
Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm ......
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, ra quyết định
* Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết một số họat động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. (mức độ bộ phận).
B. Đồ dùng - chuẩn bị:
Các hình trong SGK trang 18, 19.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Gv
Hs
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Trò chơi vận động
Bước 1: Làm việc cả lớp
- Hướng dẫn cách chơi
- Thực hiện
Bước 2: Thi trò chơi vận động
- Chơi trò chơi
- Kết luận: Khi ta vận động, hoặc lao động chân tay thì nhịp đập tim nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi có ích cho hoạt động tim mạch. Tuy nhiên nếu hoạt động quá mức tim có thể bị mệt
- Lắng nghe
2. Thảo luận nhóm
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Thảo luận nhóm
- Yêu cầu 2 hs cùng quan sát hình 3 trang 19 và theo luận theo gợi ý
- Gv dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận
- Lắng nghe
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện nhóm trả lời
- Trình bày
Kết luận
- Tập thể thao, vui chơi các trò chơi lành mạnh có lợi cho tim mạch. Cuộc sống vui vẻ, thoái mái, tránh xúc động mạnh sẽ giúp cơ quan tuần hoàn tốt tránh huyết áp đột ngột.
- Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng có lợi cho cơ thể và tim mạch.
IV. Củng cố:
- Có nên lao động quá sức không ? vì sao?
- Trả lời
- Làm gì thì có lợi cho hệ tim mạch ?
V. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo
- Lắng nghe
Nhận xét giờ học
Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm ......
Thể dục
Bài 8: Đi vượt chướng ngại vật. Trò chơi “Chơi xếp hàng”
A. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái
- Đi đúng theo vạch kẻ thẳng thân người thăng bằng.
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
B. Địa điểm – Phương tiện:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Gv
Hs
1. Phần mở đầu
- Gv chỉ dẫn, giúp đỡ hs tập hợp báo cáo
- Tập hợp, điểm số báo
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Nghe phổ biến nội dung
- Chơi trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhảy
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng
- Tập theo lời của gv và Ban cán sự. Sau đó tập hợp lớp lại, từng tổ thực hiện, cả lớp nhận xét.
Học động tác đi, vượt chướng ngại vật thấp.
- Làm mẫu và nêu động tác
- Nêu khẩu lệnh cho hs
- Tập theo hướng dẫn của gv
* Chơi trò chơi
“Thi đua xếp hàng”
- Tham gia trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
3. Phần kết thúc:
- Giúp hs hệ thống bài
- Nhận xét, giao bài tập về nhà
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm ......
Chính tả
Ông ngoại
A. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay (bài tập 2)
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
B. Chuẩn bị
- Gv: Giấy khổ lớn, bút da
Bài tập 3 viết sẵn ở bảng lớn
- Hs: SGK và bảng con
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Gv
Hs
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- Y/cầu hs lên bảng, viết các từ ngữ: nhường chỗ, xanh ngắt, trong trẻo, ngưỡng cửa
- 3 hs lên bảng
- Cả lớp viết nháp
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gv đọc đoạn văn một lần
- Lắng nghe – 1 hs đọc
- Đoạn văn có mấy câu ? Câu đầu đoạn văn viết thế nào ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu hs viết các từ khó: Vắng lặng, loang lổ, nhấc bổng, gõ thử, trong trẻo.
- Yêu cầu hs đọc và viết
- Đọc cho hs viết
- Đọc lại bài
- Soát lỗi cho nhau
- Chấm 5 – 7 bài
- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Yêu cầu hs đọc đề mẫu
- Hs tự làm bài
- Gv ghi lên bảng
Bài tập 3
- Gv đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs tự làm (phần b)
Chốt lời giải: Sân – nâng – chuyên cần, cần cù, cần mẫn.
- Sửa lại
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm ......
Toán
Nhân số có hai chữ số với sô có một chữ số (không nhớ)
A. Mục tiêu:
- Biết cách tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng để giải bài toán có một phép nhân.
B. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị:
- Phấn màu, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Gv
Hs
I. Ổn định lớp
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Viết 12 x 3 . Yêu cầu hs tìm kết quả phép nhân
- Viết phép nhân thành tổng
12 + 12 + 12 = 36 vậy 12 x 3 = 36
- Yêu cầu hs đặt tính theo cột dọc
- Cả lớp đặt ra nháp.
- Thực hiện tính từ đâu ?
- Hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục
- Khi thực hiện chúng ta tính từ phải sang trái, hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục.
3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu hs tự làm bài
- 5 hs lên bảng
- Yêu cầu hs trình bày cách tính
- Hs trình bày
- Nhận xét
Bài 2a (b cho học sinh giỏi)
- Hs làm vào vở
- Yêu cầu hs làm
- Chữa bài
Bài 3
- Bài toán hỏi gì ?
- Số bút chì màu trong 4 hộp
- Yêu cầu hs làm bài
Bài giải
Số bút chì màu có tất cả là:
12 x 4 = 48 (bút màu)
Đs: 48 bút chì màu
4. Củng cố - dặn dò:
- Luyện tập thêm
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm ......
Tập làm văn
Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy giờ in sẵn
A. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuỵên: Dại gì mà đổi.
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
- KNS: Giao tiếp, tìm kiếm và xử lí thông tin
B. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ: Dại gì mà đổi.
- Mẫu điện báo.
- Hs: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Gv
Hs
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng kể về gia đình với người bạn mới quen.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Nghe – kể chuyện: Dại gì mà đổi.
Bài tập 1: Cho hs đọc yêu cầu
- Gv kể lại câu chuyện theo nội dung
- Lắng nghe
- Lần lượt hỏi các câu hỏi theo gợi ý.
- Trả lời câu hỏi
- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?
- Vì sao cậu bé nghĩ vậy ?
+ Gọi hs kể lại câu chuyện
- 1 hs kể, cả lớp nhận xét
+ Kể theo nhóm
- Thực hiện
+ Thi kể chuyện. Câu chuyện này buồn cười ở điểm nào.?
- 2 hs kể, lớp nhận xét.
( ở cuối câu chuyện)
Bài tập 2: Viết điện báo
- Hs đọc yêu cầu
- Gv giúp hs nắm tình huống ?
- Tình huống cần viết điện báo
- Đọc y/c đểnêu tình huống. Lớp đọc nhẩm
- Yêu cầu của bài là gì ?
- Điền đúng nội dung của mẫu điện báo
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận
+ Nội dung
+ Họ tên địa chỉ người gửi.
- 2 hs làm mẫu (làm miệng) điện báo
- Nhận xét
- Cả lớp nhận xét
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Ghi nhớ nội dung và mẫu điện báo để viết khi cần
- Nhận xét giờ học
Thứ ...... ngày ...... tháng ...... năm ......
Sinh hoạt lớp
Tuần 4
A. Mục tiêu:
Ổn định tổ chức lớp
- Hs phát huy các mặt ưu điểm của cá nhân, tổ.
- Khắc phục các mặt còn tồn tại trong học tập và lao động
- Vạch phương hướng tuần tới
- Biết nêu ý kiến và tôn trọng ý kiến của bạn.
B. Chuẩn bị:
- Tổ trưởng chuân bị, nhận xét, đánh giá trong tổ.
- Sổ sinh hoạt lớp và bản đánh giá trong tuần của tổ.
- Danh sách hs tiêu biểu và hs còn khuyết điểm, sai phạm.
C. Các hoạt động chủ yếu:
Gv
Hs
1. Ổn định lớp
- Hát
2. Nhận xét – đánh giá
- Ưu điểm chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài
- Tổ trưởng lần lượt nhận xét đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần.
- Tồn tại: Còn nói chuyện khi cô ra khỏi lớp
3. Yêu cầu hs có ý kiến về bảng tổng kết đánh giá của tổ.
- Phát biểu
4. Bình bầu, xếp loại tổ
- Cá nhân
- Tập thể: Tổ 1
5. Nhắc nhở khuyết điểm còn mắt phải
6. Phương hướng tuần tới .
- Học bài đầy đủ và cần cố gắng hơn để thi KSCLĐN
- Không xả rác bừa bãi.
- Nề nếp, đồng phục nghiêm túc hơn
7. Sinh hoạt văn nghệ
- Múa hát tập thể
File đính kèm:
- GALOP 3 TICH HOP DAY DU TUAN 4.doc