Lịch báo giảng buổi chiều tuần 32 Trường tiểu học Hòa Sơn- Thái Thị Hà

A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài :Hồ gươm.

Làm được nội dung bài tập ở vở in.

B: Thiết bị dạy học:

SGK, bảng con, vở ô li.

C: Các hoạt động dạy học:

 HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.

 HĐ2: Luyện đọc.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng buổi chiều tuần 32 Trường tiểu học Hòa Sơn- Thái Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu - Nhận biết và mụ tả vài cảnh vật xung quanh khi trời giú. - Nờu được 1 số tỏc dụng của giú đối với đời sống con người. VD:Phơi khụ, húng mỏt, thả dều, thuyền buốm, cối xay giú. II. Các đồ dùng dạy học - Hỡnh ảnh bài 32 SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tờn bài. Khi trời nắng bầu trời như thế nào? Nờu cỏc dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Nhận xột bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sỏt tranh. Mục đớch: Học sinh nhận biết cỏc dấu hiệu khi trời cú giú qua tranh, ảnh. Biết được dấu hiệu khi cú giú nhẹ, giú mạnh. Cỏc bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt 5 hỡnh của bài trang 66 và 67 và trả lời cỏc cõu hỏi sau: Hỡnh nào làm cho bạn biết trời đang cú giú ? Vỡ sao em biết là trời đang cú giú? Giú trong cỏc hỡnh đú cú mạnh hay khụng? Cú gõy nguy hiểm hay khụng ? Thảo luận nhúm 4 Bước2: Trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc nghe và nhận xột bổ sung. Bước 3: Treo tranh ảnh giú và bóo lờn bảng cho học sinh quan sỏt và hỏi: Giú trong mỗi tranh này như thế nào? Cảnh vật ra sao khi cú giú như thế nào? Cho học sinh làm việc theo nhúm nhỏ quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi. Kết luận: Trời lặng giú thỡ cõy cối đứng yờn, cú giú nhẹ làm cho lỏ cõy ngọn cỏ lay động nhẹ. Giú mạnh thỡ nguy hiểm nhất là bóo. Hoạt động 2: Tỏc dụng của giú Bước 1: Cho học sinh thảo luận nhúm đụi: Giú cú lợi hay cú hại ? Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời cõu hỏi. Hoạt động 3: Liờn hệ Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Ra sõn Quan sỏt xem lỏ cõy, ngọn cỏ, lỏ cờ … cú lay động hay khụng? Từ đú rỳt ra kết luận gỡ? Bước 2: Tổ chức cho cỏc em làm việc theo tổ và theo dừi hướng dẫn cỏc em thực hành. Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nờu kết quả quan sỏt. Kết luận: Nhờ quan sỏt cõy cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng giú hay cú giú, giú nhẹ hay giú mạnh. 4. Củng cố. Tổ chức cho học sinh khắc sõu kiến thức bằng cõu hỏi: Làm sao ta biết cú giú hay khụng cú giú? Giú nhẹ thỡ cõy cối, cảnh vật như thế nào? Giú mạnh thỡ cảnh vật cõy cối như thế nào? 5. Dăn dũ: Học bài, xem bài mới. Khi nắng bầu trời trong xanh cú mõy trắng, cú Mặt trời sỏng chúi, Khi trời mưa bầu trời u ỏm, mõy đen xỏm xịt phủ kớn, khụng cú mặt trời, … Quan sỏt tranh và hoạt động theo nhúm. Hỡnh lỏ cờ đang bay, hỡnh cõy cối nghiờng ngó, hỡnh cỏc bạn đang thả diều. Vỡ tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cõy nghiờng ngó, diều bay) Nhẹ, khụng nguy hiểm. Đại diện cỏc nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung và hoàn chỉnh. Rất mạnh. Cõy cối nghiờng ngó, nhà cửa siờu vẹo... Nhắc lại. Cú lợi: Phơi khụ, húng mỏt, thuyền buốm Cú hại: Nếu là bảo thỡ nguy hiểm đến tớnh mạng.... Ra sõn và hoạt động theo hướng dẫn của giỏo viờn. Lay động nhẹ –> giú nhe. Lay động mạnh –> giú mạnh. Nờu kết quả quan sỏt và thảo luận ngoài sõn trường. Nhắc lại. Cõy cối cảnh vật lay động –> cú giú, cõy cối cảnh vật đứng im –> khụng cú giú. Giú nhẹ cõy cối … lay động nhẹ, giú mạnh cõy cối … lay động mạnh. Thực hành ở nhà. Tự chọn: Hoàn thành nâng cao toán. GV hướng dẫn học sinh làm tiết 126. Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2012. Tiếng việt: Luyện bài: Lũy tre. A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài :Lũy tre. Làm được nội dung bài tập ở vở in. B: Thiết bị dạy học: SGK, bảng con, vở ô li. C: Các hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2: Luyện đọc. HS mở SGK đọc. Đọc theo bàn. Đọc cá nhân. Thi đọc theo nhóm. Thi đọc cá nhân. Lớp đồng thanh. HĐ3: HD làm bài tập. Bài1: Viết tiếng trong bài chứa: iêng. Bài2: Viết tiếng ngoài bài chứa vần iêng. .Bài3: Điền iêng hay yêng?. Lễ hội công ch…..ở tây nguyên. chim …. biết nói tiếng người. m….nói tay làm. éch ngồi đáy g….. .Bài 4: Ghi lại những câu văn tả lũy tre vào buổi trưa? . GV quan sát giúp đỡ thêm. HS làm bài. HĐ4: Luyện vở ô li. GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Bài 1: nghe đọc để viết GV đọc học sinh viết bài. Bài 2: Viết từ chứa : iêng , yêng. Bài 3:Dành khá giỏi: Viết câu chứa vần: iêng, yêng. Học sinh làm bài. GV theo dõi giúp đỡ thêm. Luyện toán: Luyện tập chung I)Mục tiêu:Giúp HS: -Củng cố các kĩ năng : +Làm tính cộng,trừ(không nhớ) trong phạm vi 100. +So sánh hai số trong phạm vi 100. +Làm tính cộng,trừ với số đo độ dài. -Củng cố kĩ năng giải toán. -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình,khái niệm về đoạn thẳng qua 2 điểm. II)Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Kiểm tra:2 HS làm trên bảng: Đặt tính rồi tính: 48-24 90-10 GV nhận xét,cho điểm. B)Bài luyện tập: Giới thiệu bài: HĐ1: HDHS làm các BT Bài 1Đặt tính rồi tính: 73+12 65-33 58+30 5+34 98-8 63-40 (Củng cố cách đặt tính chuẩn) Bài 2:Tính: 34+3+20= 98-24+12= 37+21-50= 62+37-56= (Làm mẫu 1 bài cho HS biết cách làm các bài sau làm tương tự) Bài 3:a)Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo: b)Phép tính 9cm-3cm nói lên rằng: Bài 4:Hãy vẽ nửa còn lại của các hình sau.HDHS vẽ nửa còn lại cho cân đối với các chấm tròn đã cho. HĐ2:HS làm BT vào vở. -GV theo dõi,giúp đỡ những HS yếu. Chấm bài,chữa bài. Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Ôn bài và chuẩn bị bài sau./. -Làm bảng con. NHận xét,chữa bài hoặc:HD làm tính .HS tự làm sau đó chữa bài. -Tính nhẩm: 34+3=37,lấy 37 +2=39 Ghi kết quả cuối cùng =39. 34+3+20=57 98-24+12=86 37+21-50=9 62+37-56=43 -HS đo độ dài 2 đoạn thẳng rồi viết số đo. 5cm Phép tính 9cm-3cm nói lên rằng:Đoạn thẳng AC dài hơn đoạn thẳng AB là 3cm. -HS quan sát nửa đã cho mẫu,vẽ nửa còn lại giống nửa đã cho nhưng khác chiều. -Làm BT và chữa bài. Luyện toán: Hoàn thành toán nâng cao tiết 127. Sinh hoạt sao: Ca múa hát tập thể Thực hiện theo kế hoạch của tổng phụ trách đội. Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2012. Tiếng việt: Luyện bài: Sau cơn mưa. A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài :sau cơn mưa. Làm được nội dung bài tập ở vở in. B: Thiết bị dạy học: SGK, bảng con, vở ô li. C: Các hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2: Luyện đọc. HS mở SGK đọc. Đọc theo bàn. Đọc cá nhân. Thi đọc theo nhóm. Thi đọc cá nhân. Lớp đồng thanh. HĐ3: HD làm bài tập. Bài1: Viết tiếng trong bài chứa: ơn. Bài2: Viết tiếng ngoài bài chứa vần ơn, ôn. .Bài3: Điền iêng hay ?. Lễ hội công ch…..ở tây nguyên. chim …. biết nói tiếng người. m….nói tay làm. éch ngồi đáy g….. .Bài 4: Ghi lại những câu văn tả lũy tre vào buổi trưa? . GV quan sát giúp đỡ thêm. HS làm bài. HĐ4: Luyện vở ô li. GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Bài 1: nghe đọc để viết GV đọc học sinh viết bài. Bài 2: Viết từ chứa : iêng , yêng. Bài 3:Dành khá giỏi: Viết câu chứa vần: iêng, yêng. Học sinh làm bài. GV theo dõi giúp đỡ thêm. Luyện Toán: Ôn tập : các số đến 10 I)Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đếm,đọc,viết ,so sánh các số trong phạm vi 10. -Đo độ dài các đoạn thẳng. II)Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)KT;nhận xét bài kiểm tra. B)Bài luyện tập: Giới thiệu bài: HĐ1: GV tổ chức cho HS làm các BT rồi chữa. Bài 1:Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số. Bài 2: Điền dấu ;= vào chỗ chấm: a) 9 ... 7 2 ... 5 0 .... 1 7 ... 9 5 ... 2 1 ... 0 b) 6 ... 4 3 ... 8 5 ... 1 4 ... 3 8 ... 10 1 ... 0 4 ... 6 3 ... 10 5 ... 0 Bài 3:a)Khoanh vào số lớn nhất? 6 , 3 , 4 , 9 . b)Khoanh vào số bé nhất? 5 , 7 ,3 , 8 . Bài 4: Viết các số 10, 7, 5 ,9 a)Theo thứ tự từ bé đến lớn? b)Theo thứ tự từ lớn đến bé? Bài 5:Đo độ dài của các đoạn thẳng rồi viết số đo. HĐ 2: HS làm BT vào vở. GV theo dõi,giúp đỡ HS còn lúng túng. Chấm bài,chữa bài. C)Củng cố,dặn dò: -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Ôn bài và chuẩn bị bài sau./. -HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Đọc các số từ 0 đến 10. Nêu yêu cầu của bài:Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. -Làm bài rồi chữa bài. Đọc kết quả của bài làm a) 9 > 7 2 < 5 0 < 1 7 2 1 > 0 b) 6 > 4 3 1 4 > 3 8 0 4 0 - Khi trả lời câu hỏi,cần nêu: a)Trong các số 6,3,4,9 . Số 9 lớn nhat nên khoanh vào số 9. a) 9 b) 3 b)khoanh số 3 vì số 3 bé nhất. b) 3 - 5, 7, 9, 10. - 10, 9, 7, 5. -Dùng thước có vạch chia cm để đo độ dài đoạn thẳng rồi viết kết quả đo vào bên cạnh bảng. -Làm BT. -Chữa bài. Luyện toán: Luyện toán nâng cao. GV hướng dẫn hoàn thành nâng cao toán tiết 128. Thủ công: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (t1) I)Mục tiêu: Giúp HS: - HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài cắt dán và trang trí ngôi nhà. - HS cắt , dán được ngôi nhà mà em yêu thích. II) Đồ dùng: GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy.Mẫu cắt dán và trang trí hình ngôi nhà. HS: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy III) Các hoạt động dạy học: A)Kiểm tra:Đồ dùng của HS. B)Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Giới thiệu bài: 2) HĐ1: HD Quan sát và nhận xét: Cho HSQS bài mẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từ những bài học bằng giấy màu. Nhận xét: Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ hình gì? Cách vẽ, cắt dán hình đó ra sao? 3)HĐ2:HD kẻ, cắt ngôi nhà. a) Kẻ cắt thân nhà. Vẽ mặt trái của tờ giấy một hình chữ nhật có cạnh dài khoảng 8 ô, cạnh ngắn khoảng 5 ô. Cắt rời hình chữ nhật. GV thao tác cho HS quan sát. b) Kẻ cắt mái nhà. Vẽ mặt trái của tờ giấy một hình chữ nhật có cạnh dài khoảng10 ô, cạnh ngắn khoảng 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như H 3. Cắt rời được hình mái nhà. c) Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ. Vẽ mặt trái của tờ giấy một hình chữ nhật có cạnh dài khonảg 4 ô, cạnh ngắn khoảng 2 ô làm cửa ra vào, kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ. Cắt hình cửa ra vào, cửa sổ khỏi tờ giấy . 4)HĐ2:HS thực hành: -HDHS thực hành vào giấy nháp kẻ ô. -Giúp đỡ HS còn lúng túng. 5)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học,giờ sau học tiếp./. - HS quan sát Thấy:Thân nhà hình vuông, mái nhà hình thang, cửa ra vào hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông. -HS quan sát GV thao tác mẫu. -HS quan sát GV thao tác mẫu. -HS quan sát GV thao tác mẫu. -Thực hành vào giấy nháp kẻ ô. -Giữ gìn vệ sinh lớp học.

File đính kèm:

  • docfhdhafkafiwkfdkvfhjfididfkkdsafk (4).doc
Giáo án liên quan