I/ Mục tiêu:
-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6
-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán
- GD ý thức tự giác học tập.
* HS đọc: 1,2; làm được bài tập cộng, trừ trong phạm vi 6.
II/Chuẩn bị:
GV : bài 1 để tổ chức trò chơi
HS : SGK, vở BT, bút.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm ngày 15 tháng 09 năm 2011
TOÁN
LUỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6
-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán
- GD ý thức tự giác học tập.
* HS đọc: 1,2; làm được bài tập cộng, trừ trong phạm vi 6.
II/Chuẩn bị:
GV : bài 1 để tổ chức trò chơi
HS : SGK, vở BT, bút.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (5') – Gọi 4 em đọc bảng nhân 6
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: (30') Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a+b: 1 em nêu yêu cầu đề
- Trò chơi: " hỏi đáp"
- Nêu tên trò chơi, HDCC, PB luật chơi.
- Cho HS thảo luận cặp .
* Cho HS dọc: 1,2 làm: 4+2=; 3+3=; 4+1=; 2+1=; 1+3=; 2+2=; 1+1=; 4+3=; 1+2=
- Cho HS chơi theo cặp.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
- Y/CHS làm bảng con, bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài
Bài 3: 1 em đọc đề
- HDHS phân tích TT đề.
- Y/CHS làm vở, BL.
- NHận xét tuyên dương.
Bài 4: 1 em đọc yêu cầu đề
- Gọi HS nhận xét đặc điểm của từng dãy số?
- Y/CHS làm vở, BL.
- Nnhận xét, sửa sai.
4. Củng cố- Dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập 1 chuẩn bị bài sau (Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số " không nhớ")
- 4 em đọc bảng nhân 6
- Lớp nhận xét.
-1 em nêu yêu cầu đề.
- Lắng nghe.
- Các cặp thảo luận.
* CN đọc, làm bài vở.
- Các cặp tham gia chơi, 1 em ghi kết quả.
- (Y) làm bài 1 vào vở.
- CN nêu yêu cầu.
- Lớp làm BC, 3 em làm BL.
- (Y) tiếp tục làm bài 1.
- CN đọc đề.
- CNTL tóm tắt.
- Lớp làm vở, 1 em làm BL.
- (Y) làm bài 2.
- CN đọc.
- CN nhận xét.
- Lớp làm vở, 1 em làm BL.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH ( Tiết 2)
I/Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- HS gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật.
- HS hứng thú với giờ học gấp hình.
* HS biết tham gia thực hành cùng bạn.
II/Chuẩn bị:
GV: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để Học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
HS: Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.
III/Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (3') Gọi học sinh nêu quy trình gấp học ở tiết 1
- Nhận xét đánh giá
3.Bài mới : (30')Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Học sinh thực hành gấp con ếch
- Gọi 1-2 học sinh lên bảng nhắc lại và thưc hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1và nhận xét
- Treo quy trình gấp con ếch lên bảng để nhắc lại các bước gấp con ếch :
+Bước 1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông .
+Bước 2 : Gấp tạo 2 chân trước của ếch :
+Bước 3 :Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
HĐ 2: GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm
- Theo dõi ,uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
HĐ 3: Cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- Cho HS trong nhóm thi ếch ai nhảy xa hơn
- Chọn sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát sau đó nhận xét và nhận xét khen ngợi những em gấp đẹp để động viên , khuyến khích HS
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS .
HĐ 4: Củng cố -Dặn dò: (2')
- Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh
- Bài sau .Gấp ,cắt ,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- 2 học sinh nêu
- Lớp nhận xét.
- 1-2 HS thực hành và nêu lại quy trình gấp con ếch
- HS quan sát
- Các nhóm thực hành gấp con ếch
* Thực hành cùng bạn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Lắng nghe .
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
ÔNG NGOẠI
I/Mục tiêu:
- Nghe - viết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay)
- Làm đúng BT 3a/b.
* HS viết được: ô, có cá.
II/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ - HS: Vở BT
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- Đọc lại những từ ngữ: mưa rào, giao việc, dạy bảo.
- GV nhận xét
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: HD HS nghe viết chính tả:
a. HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc.
* Cho HS viết: ô, có cá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét
Hỏi: + Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- HD HS viết tiếng khó: lang thang, căn lớp, loang lỗ, nhấc bổng, gõ thử.
HĐ2: Viết bài
Đọc lại bài lần 2.
- Đọc thong thả cho HS viết bài vào vở.
- Cho HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Chấm chữa bài, nhận xét một số em.
HĐ 3: HD HS làm bài tập:
Bài 2/35: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Y/CHS làm vở.
- Gọi HS làm miệng.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm vở BT.
- Gọi HS làm miệng.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐ 3:Củng cố- Dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót
- Về chwnr bị bài sau ( Ông ngoại )
- 3 em lên bảng lớp viết
- Cả lớp viết bảng con
- 2 ,3 HS đọc đoạn văn nhận xét xác định nội dung.
* CN viết vở.
- Trả lời
- 3 câu
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn
- HS tập viết tiếng khó vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS viết vào vở.
- Các cặp đổi vở chấm lỗi nhau.
- CN nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở
- CN làm miệng, lớp bổ sung.
- CN đọc đề.
- Lớp làm vở.
- CN làm miệng, lớp NX.
- lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT 1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT 2)
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3 a/b/c).
* HS viết tiếp bài chưa xong.
II/Chuẩn bị:
-Vở BT Tiếng Việt, 1 băng giấy viết sẵn bài tập 3
-Băng giấy viết sẵn bài tập 2 SGK/33.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (3')
- Gọi HS đọc bài 3 tiết trước chưa xong.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: (30') Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: HD làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS đọc từ mẫu, Ông bà, chú cháu.
- Làm mẫu thêm một từ: cha mẹ.
- Y/CHS làm vở BT rồi nêu miệng.
* Cho HS viết bài chưa xong.
- Nhận xét tuyên dương Chốt lời giải đúng. Ông bà, cha mẹ, chú bác, dì dượng, cô chú, cậu mợ, dì cháu, cô cháu, cha con, mẹ con, anh em, chị em,....
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu và các câu hỏi.
- Làm mẫu câu a.
- Y/CHS làm vở BT, BL.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
Cha mẹ đối với con cái: câu c.d
Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: câu a,b
Anh chị em đối với nhau: câu e,g.
Bài tập 3:
- Cho cả lớp đọc thầm nội dung BT
- Làm mẫu câu a/
+ Tuấn là anh của Lan.
+ Tuấn là người anh biết nhường nhịn em. + Tuấn là người anh biết thương yêu em gái. Tuấn là đứa con ngoan.
+ Tuấn là đứa con hiếu thảo.
+ Tuấn là người con biết thương mẹ.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS làm miệng.
- Theo dõi nhận xét, chốt lại ý đúng.
HĐ 2: Củng cố- Dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2, chuẩn bị bài sau ( tuần 5).
- 1 HS lên đọc lại bài đã làm.
- CN đọc đề.
- CN đọc, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Lớp làm vở, làm miệng.
* CN viết bài.
- CN đọc lại bài.
- 1 HS đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm theo
- Chú ý
- Lớp làm vở, 3 em làm BL.
- Nhắc lại ý đúng.
- CN đọc đề và câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi
-1 vài HS trình bày kết quả trên bảng lớp, lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ .
- Phân biệt được các loại đường bộ
- Thực hiện đúng về giao thông đường bộ
II/ Chuẩn bị :
- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc …
III/ Hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định: Hát
2.K/tra b/cũ: (3')
3.Bài mới : (30')G/ thiệu bài và ghi đề
HĐ 1: Giới thiệu các loại đường bộ
- Cho HS quan sát tranh 1 → 4
+ Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ
+Tranh 2: Giao thông trên đường phố
+ Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh huyện
+ Tranh 4: Giao thông trên đường xã, đường làng
-Yêu cầu HS nhận xét các con đường trên
Hỏi: + Nêu đặc điểm lượng xe cộ, người đi ở tranh 1→ 4
- Nhận xét bổ sung, kết luận hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm:
+ Đường quốc lộ + Đường tỉnh + Đường Huyện
+ Đường làng xã + Đường đô thị
HĐ 2: Củng cố dặn dò: (2')
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà học bài
- Cả lớp
- Chú ý
- Quan sát
- Trả lời
- Nghe và đọc lại
- Chú ý nghe
File đính kèm:
- Thứ 5.doc