TUẦN 1:
Bài1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , đối với đân tộc.
* Kĩ năng: Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
* Thái độ : Thực hiện đúng theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên:- Vở bài tập đạo đức., Tranh ảnh Bác Hồ
*Hoc sinh: - Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp (tham khảo 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều bệnh tật cho con người.
Hs lắng nghe cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bv nguồn nước ra giấy. nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
DUYỆT BGH
TUẦN 30: chăm sóc cây trồng vật nuôi (Tiết1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
2.Kĩ năng:
Hs biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
3.Thỏi độ:
Hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại câytrồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi
.II. Đồ dựng dạy học
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.
- Các tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Bài hát trồng cây, nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc.
IV. Các hoạt động dạy học
HOạt dộng của thầy
HOạt động của trũ
. ổn định tổ chức: (2’)
- Bài Hát em đi giữa biển vàng.
+ Kể tên những làm để bảo vệ nước
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : (10’)
Trò chơi ai đoán
- Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và số lẻ.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
* Giáo viên kết luận : :Mỗi người
nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ
người.
b. Hoạt động 2 : (8’)Quan sát tranh ảnh.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh và yêu cầu học sinh đặt các câu hỏi về các bức tranh.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
* Giáo viên kết luận :
- ảnh 1 : Bạn đang tỉa cành bắt sâu
- ảnh 2 : Bạn đang cho gà ăn.
- Tranh 3 :Các bạn đang cùng với
- Tranh 4 : Bạn đang tắm cho lợn
-Chăm sóc cây trồng vật nuôi
c. Hoạt động 3 : Đóng vai. (12’)
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để thảo luận đóng vai.
- Giáo viên đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc
Gv cùng lớp bình chọn nhóm cb dự án khả thi và có thể có hiệu quả kt cao.
4. củng cố dặn dò: (3’)
- HD thực hành:Gv cùng lớp bình chọn nhóm cb dự án khả thi và có thể có hiệu quả kt cao.
Hát
- 2học sinh trả lời câu hỏi.
- Khi dùng nước phải có chậu để rửa rau, vo gạo. . . dùng đến đâu lấy nước đến đó. sau khi dùng phải đóng chặt vòi nước, vòi nước bị rò rỉ phải sửa chữa. Tận dụng nước rửa rau, vo gạo để tưới cây …
- Khống vứt rác bẩn và tắm cho động vật dưới nước dùng cho sinh hoạt, phải có nắp đậy giếng nước, bể, chum vại đựng nước…đúng
- Học sinh làm việc cá nhân : Học sinh số chẵn có nhiều việc vẽ hoặc nêu 1 vài đặc về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó. Học sinh số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu 1 vài đặc điểm của cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó.
- 1 Số học sinh trình bày. Các học sinh khác phải đóan và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
đều có thể yêu thích 1 cây trồng hay vật nuôi
cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người
Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lợi ích gì ?
cho lá.
ông trồng cây.
mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn
được tham gia làm những công việc có ích phù hợp với khả năng.
- Mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 cón vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất nó VD :
+ 1 nhóm là chủ trại gà.
+ 1 nhóm là chủ vườn hoa cây cảnh.
+ 1 nhóm là của vườn cây
+ 1 nhóm - Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc và bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày dự án sx, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
TUẦN 31: chăm sóc cây vật nuôi ( TiẾT 2)
I. Mục tiêu: (Đó soạn ỏ tiết 1)
.II. Đồ dựng dạy học
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.
- Các tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Bài hát trồng cây, nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc
Iii.. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HoẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Bài mới.
1. ổn định tổ chức: Hát
a. HĐ1: báo cáo kết quả điều tra
- Y/c hs trình bày kq điều tra theo các vấn đề sau:
- Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết?
- Các cây trồng đó được chăm sóc
- Kể tên các vật nuôi mà em biết
- Gv nhận xét, khen ngợi hs đã qtâm đến cây trồng vật nuôi.
b, HĐ2: Đóng vai:
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm đóng vai theo 1 trong các tình huống sau:
+ Tình huống1: Tuấn anh định
đâu mà tưới.
Nếu là Tuấn anh, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Dương đi thăm
Nếu là Dương, em sẽ làm gì?
+Tình huống 3: Nga đang chơi
Nếu là Nga, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 4: Chính rủ Hải đi
Nếu là Hải, em sẽ làm gì?
- GVKL:+ Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích ch bạn hiểu.
+ Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc bảo cho người lớn biết.
+ Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn.
+ Tình huống 4: Hải nên khuyên chính không đi trên thảm cỏ.
Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn chưa thực hiện tốt việc tham gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi vì đó là quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề có liên quan.
c. họat động 3:
- yc hs vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
d. Hoạt động 4: Trò chơi ai nhanh,
- Chia hs thành các nhóm và phổ biến luật chơi.
Hoạt động 4: Trò chơi ai nhanh,
Chia hs thành các nhóm và phổ biến luật chơi.
Việc làm cần thiết để chăm sóc b/v cây tr
Việc không nên làm đối với cây trồng
Việc làm cần thiết để chăm sóc b/c vật nuôi
Việc không nên làm đối với vật nuôi
Đại diện từng nhúm trỡnh bày
-Đúng vai theo tỡnh huống
-Cỏc nhúm đúng vai
-Đúng vai theo tỡnh huống
-Bày tỏ ý kiến
Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy mỗi việc đang được tính 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất nhóm đó
DUYỆTBGH
TUẦN 32: TèM HIỂU CễNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM
Mục tiờu
KIến thức:-Học sinh hiểu cụng ước về quyền trẻ em
Kĩ năng: Tỡm hiểu quyền của trẻ em
Thỏi độ: HIểu đựơc quyền tham gia của trẻ em .
Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định:3:
2. Bài mới: 30’
Cụng ước quyền trẻ em được kớ vào ngày thỏng năm nào?
* Cú hiệu lực vào ngày thỏng năm nào?
-*Cỏc nước tham gia
+ Tõt cả cỏc quốc gia trờn thế giới là thành viờn của liờn hiệp quốc, ngoại trừ Hoa kỳ và Somali.
*KL: Việt Nam là nước đầu tiờn ở Chõu Á và nước thứ hai trờn thế giới phờ chuẩn cụng ước của Liờn hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 thỏng 2 năm 1990.
* Trẻ em bao gồm bao nhiờu nhúm quyền?
*Cú bao nhiờu nguyờn tắc?
-Cụng ước quy định trẻ em là người dưới 18 tuổi.
-Tất cả cỏc quyền và nghĩa vụ được nờu trong Cụng ước đều được ỏp dụng bỡnh đẳng cho mọi tre em mà khụng cú sự phõn biệt đối xử.
-MỌi hoạt động được thực hiện đều vỡ lợi ớch tốt nhất cho trẻ em.
3. Củng cố dặn dũ: 2’
-Hỏt
-20-11 năm 1989
-2-9-1990
-193 ( Chỉ cú hai quốc gia khụng tham gia: Hoa KỲ Và Somalia)
-Học sinh trả lời: Cú 4 nhúm quyền
+ Quyền được sống cũn.
+ Quyền được bảo vệ.
+Quyền được phỏt triển.
+Quyền được tham gia.
+Ba nguyờn tắc
Cụng ước quy định trẻ em là người dưới 18 tuổi.
-Tất cả cỏc quyền và nghĩa vụ được nờu trong Cụng ước đều được ỏp dụng bỡnh đẳng cho mọi tre em mà khụng cú sự phõn biệt đối xử.
-Mọi hoạt động được thực hiện đều vỡ lợi ớch tốt nhất cho trẻ em
-Thực hiện đỳng về cụng ước về quyền trẻ em.
TUẦN 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TèM HIỂU LỊCH SỦ ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiờu:
Học sinh biết được một số nột về lịch sử địa phương
HIểu thờm về lịch sủ địa phương
Giỏo dục ý thức yờu quờ hương làng xúm
II. Đồ dựng dạy học:
-Một số tranh ảnh địa phương
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ổn định: (3’)
-Hỏt bài hỏt
2. Bài mới: (31’
-Giỏo viờn giới thiệu đụi nột về lịch sử địa phương.
ở địa phương em cú cỏc di tớch lịch sử nào ?
-Cho học sinh thảo luận theo nhúm 4
-Giỏo viờn chốt ý
Cỏc di tớch đú đó được trựng tu và tụn tạo như thế nào ?
kết luận :
Giới thiệu thờm cho học sinh biết về lịch sử địa phương nơi mà mỡnh đang sinh sống
-
* Củng cố dặn dũ: (1’)
Lớp hỏt bài hỏt
-Học sinh nờu
-Học sinh thảo luận theo nhúm 4
-Lần lượt từng nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.
TUẦN 34: CHĂM SểC CÂY VƯỜN TRƯỜNG
I.Mục tiờu:
Học sinh biết cỏch chăm súc cỏc cõy trồng
Hiểu thờm về cỏc quy trỡnh chăm súc cõy
Giỏo dục ý thức cho học sinh biết cỏch chăm súc cỏc cõy trồng
II. Đồ dựng dạy học:
-Một số tranh về cõy cối, cõy trong sõn trường (vật thật)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ổn dịnh lớp học
Bài mới:
Giỏo viờn giới thiệu : Ở trong sõn trường chỳng ta cú rất nhiều cõy xanh.
Như chỳng ta đó biết cõy xanh muốn tươi tốt thỡ trước hết chỳng ta phải làm gỡ?
-Cỏc em đó được học bài chăm súc cõy trồng như thế nào phải khụng cỏc em?
-Cõy trồng được chăm súc cẩn thận thỡ nú sẽ nhanh lớn và tỏa ra nhiều búng mỏt.
*Giỏo dục cho học sinh biết cỏch chăm súc bồn hoa cõy cảnh mà nhà trường đó quy định theo từng lớp .
* Khụng được ngắt cành bẻ lỏ khi đang chơi đựa trong giờ ra chơi...
* Kết luận : Mỗi một học sinh chỳng ta cần cú ý thức cao về chăm súc cõy trồng .
- Phỏt huy tớnh tự giỏc của mỡnh trong việc tưới cõy .
* Biểu dương khen thưởng kịp thời đối với những học sinh cú ý thức tốt.
Hỏt
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời phải tưới cõy hàng ngày , làm cỏ , bỏ phõn, bắt sõu...
-Trả lời
-Biết cỏch chăm súc cõy
- Phải cú ý thức trong việc Khụng được ngắt cành bẻ lỏ khi đang chơi đựa trong giờ ra chơi...
- Nõng cao ý thức tự giỏc
Bổ sung:....................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
File đính kèm:
- HOAT DONG NGOAI GIO LEN LOP(2).doc