Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

A - Kiểm tra bài cũ:

 

- Nhận xét, ghi điểm.

B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

- Đọc mẫu.

- Hướng dẫn học sinh đọc.

- Hướng dẫn đọc từ khó.

- Chia đoạn.

- Giải nghĩa từ.

- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.

3. Tìm hiểu bài:

- Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở

đoạn 1.

- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tiếp từng đoạn. - Đọc phân vai. - Luyện kể. - Kể nối tiếp 3 đoạn. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. CHIỀU: THứ ba Luyện viết: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Học sinh viết hai khổ thơ đầu của bài thơ “Ông ngoại”. - Viết đúng tên riêng chỉ người, biết trình bày câu văn trích lời nói của nhân vật. - Rèn viết nghe viết chính tả chính xác, trình bày đẹp. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 10 phút 20 phút 7 phút 2 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. a, Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc đoạn viết. - Hướng dẫn học sinh luyện từ khó, nhận xét. + Đầu bài được viết như thế nào ? + Hai khổ thơ có mấy câu ? + Những chữ đầu dòng được viết như thế nào ? + Hết dòng thơ, khổ thơ ta viết như thế nào ? b, Học sinh viết bài: - Quan sát chung. c, Chấm, chữa bài: - Thu chấm 1/3 lớp. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung. - Về luyện viết lại bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hai em đọc lại. - Trả lời. - Tiến hành viết bài. - Nộp vở. - Đổi vở kiểm tra. - Quan sát, lắng nghe. Toán: TỰ KIỂM TRA I - Mục tiêu: - Giúp học simh ôn lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, on tìm một phần mấy, giải toán đơn, tính độ dài của đường gấp khúc. - Thực hành thành thạo vào giải toán. II - Chuẩn bị: - Bảng con, VBT Toán. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 12 phút 3 phút 9 phút 10 phút 3 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 416 + 208 692 - 235 271 + 444 - Ghi đề bài. - Nhận xét. Bài 2: Tìm x. X x 5 = 40 x : 4 =20 x - 4 = 6 - Nêu cách tìm thành phần chưa biết. - Nhận xét. Bài 3: Tính. 5 x 4 + 117 200 : 2 -75 - Nêu cách tính. - Nhận xét. Bài 4: a)Tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG. B 20cm C E 20cm 20cm 20cm 20cm A D G b) Đường gấp khúc trên có mấy mét ? - Hướng dẫn. + Đường gấp khúc ABCDGK gồm mấy đoạn ? Độ dài mỗi đoạn là bao nhiêu ? + Biết độ dài mỗi đoạn, tính độ dài đường gấp khúc bằng cách nào ? + Tính được độ dài cần làm gì nữa ? - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. - Nêu yêu cầu, làm vở. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Lên bảng khoanh. - Theo dõi, nhận xét. - Đọc bài toán. - Làm vở nháp. - Một em lên bảng chữa bài. - Đọc bài toán, tóm tắt. - Lắng nghe. - Tự giải, đổi vở kiểm tra. - Hai em thi giải. Mĩ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TRƯỜNG EM. I - Mục tiêu: - Biết chọn, tìm nội dung phù hợp. - Vẽ được tranh đề tài trường em. - Giáo dục học sinh thêm yêu mến trường lớp. II - Đồ dùng dạy học:Tranh về đè tài nhà trường. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 10 phút 5 phút 17 phút 5 phút 2 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Tranh vẽ trường học thì vẽ cảnh gì ? - Những hình ảnh nào thể hiện hình ảnh chính ? - Cách chọn, sắp xếp hình ảnh như thế nào cho phù hợp ? - Kết luận. * HĐ 2: Cách vẽ tranh. - Hướng dẫn để học sinh chọn nội dung phù hợp với yêu. - Lưu ý: Vẽ đơn giản, hồn nhiên. * HĐ 3: Thực hành: - Quan sát, hướng dẫn. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - Chấm, nhận xét một số bài. - Nhận xét chung. - Cho học sinh quan sát tranh vẽ đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị dụng cụ nặn. - Vài em trả lời. - Lắng nghe. - Thực hành. - Nhận xét, xếp loại bài vẽ. - Quan sát. ................................................................................................. CHIỀU: Thứ tư Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố lại cách tìm các hình ảnh so sánh và điền dấu chấm vào đoạn văn đã cho. - Vận dụng thành thạo. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 phút 15 phút 10 phút 10 phút 3 phút 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới: Bài 1: Viết tiếp các từ chỉ gộp những người thân trong gia đình vào chỗ trống: Mẫu: ông bà, chú cháu, ... - Ghi đề và làm mẫu. - Nhận xét, ghi bảng. Bài 2: Ghi các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp: a. Con hiền cháu thảo. b. Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. c. Con có cha như nhà có nóc. d, Con có mẹ như măng ấp bẹ. e, Chị ngã em nâng. g, Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - Hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, Hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? a, Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len. b, Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ. c, Bà mẹ trong truyện Người mẹ. d, Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. - Hướng dẫn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Về ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Nêu yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi trình bày. - Ghi lại vào vở. - Làm miệng. - Nhận xét. - Làm vào vở. - Đọc bài tập. - Làm miệng. Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân 6, giải toán. - Làm thành thạo các dạng toán này. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 7 phút 10 phút 7 phút 12 phút 3 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Bài 1: Tính nhẩm. - Ghi bảng. - Nhận xét. Bài 2: Tóm tắt. Mỗi túi có: 6kg táo. 3 túi như thế có: ...kg táo ? - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 3: Điền số vào tia số. - Nhẩm bảng nhân 6. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bảng nhân. - Nêu yêu cầu. - Đọc kết quả. - Đọc đề. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. Bài giải: Số kg táo ở 3 túi có là: 6 x 3 = 18 (kg) Đáp số: 18 kg. - Nêu yêu cầu. - Nối tiếp điền vào tia số trên bảng. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Tự làm bài. - Chữa bài. - Nhận xét. CHIỀU: Thứ năm Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I - Mục tiêu: - Rèn cho học sinh biết dựa vào tranh truyện để trả lời một số câu hỏi. - Biết điền mẫu điện báo. II - Chuẩn bị: Vở bài tập. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 phút 15 phút 20 phút 3 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. Bài 1: Dựa vào truyện Dại gì mà đổi, trả lời câu hỏi: a, Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? b, Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? c, Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. Bài 2: Em được đi chơi xa. Đến nơi, em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết. Hãy điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu điện báo dưới đây: - Nêu yêu cầu. - Ghi mẫu điện báo. - Hướng dẫn. - Chấm một số điện báo. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung. - Về luyện viết. - Lắng nghe. - Nêu lại yêu cầu. - Tiến hành thảo luận. - Trả lời. - Nêu lại yêu cầu. - Nhẩm lại lá đơn chưa hoàn chỉnh. - Suy nghĩ điền. - Nộp vở. Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân 6. - Thực hành làm thành thạo các bài tập tính giá trị biểu thức và giải toán. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 9 phút 9 phút 7 phút 7 phút 5 phút 2 phút 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Ghi bài tập. - Nhận xét. Bài 2: Tính. - Nêu bài tập. 6 x 4 + 30 6 x 8 - 18 6 x 7 + 22 6 x 10 - 25 - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tóm tắt. Mỗi nhóm : 6 học sinh. 5 nhóm: ... học sinh ? - Hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Viết số thích hợp. - Nêu yêu cầu. a, 18; 24; 30; 36; ...; ...; ...; ... b, 15; 20; 25; ...; ...; ...; ...; ... - Nhận xét. Bài 5: Nối các điểm. - Giới thiệu đó là hình lục giác. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Nêu lại yêu cầu. - Điền kết quả. - Nhận xét, chữa bài vào vở. - Nêu lại yêu cầu. - Nhắc lại cách làm. - Bốn em làm bảng, lớp làm vở. - Đọc bài toán, giải vở. - Lên chữa bài. - Nêu lại yêu cầu. - Đọc và nêu quy luật dãy số. - Tự nối. Thể dục: BÀI 7 I - Mụcđích, yêu cầu: - Ôn tập về tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Học trò chơi “Thi xếp hàng”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân tập sạch sẽ, còi. III - Nội dung và phương pháp: Thời gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10 phút 18 phút 7phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Quan sát, nhận xét. - Nhận xét. * Học trò chơi “Thi xếp hàng”. - Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. - Tập hợp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. - Ôn động tác nghiêm, nghỉ. - Tập luyện theo nhóm. - Tiến hành thi đua giữa các tổ. - Lắng nghe. - Chơi trò chơi. - Chạy nhẹ nhàng. Thể dục: BÀI 8 I - Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch thẳng. - Học động tác đi vượt chướng ngại vật.Học sinh biết thực hiện động tác. - Chơi trò chơi: Thi xếp hàng. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Chuẩn bị: Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 17 phút 8phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ sẳn - Nêu nhiệm vụ. - Nhận xét. - Học động tác: Đi vượt chướng ngại vật thấp. - Làm mẫu, giải thích. - Điều khiển. - Quan sát, sữa sai. * Học trò chơi: Thi tiếp hàng. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác đã học. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ. - Quan sát, lắng nghe. - Tập luyện. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi. - Đi thường và hát.

File đính kèm:

  • docTuan4.doc
Giáo án liên quan