- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là một tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5).
Kĩ năng
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung .
- Chú ý các tử ngữ dễ phát âm sai :tảng đá, bắn trứng, rì ra, bùi ngùi.
Thái độ
- Giáo dục hs biết yêu thương muôn vật.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32- Lớp 3- TH Đại Hưng - Nguyễn Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?
- Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong bài .
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai .
- Đọc cho học sinh chép bài .
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
Hoạt động 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a/b:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Mời hai em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 bài.
-Chốt lại lời giải đúng, mời hai em đọc lại .
- Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Ba em lên bảng viết các từ giáo viên đọc:
Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Hai em nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe đọc mẫu bài viết
- Ba em đọc lại bài thơ .
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo .
- Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất / Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi .
- Hạt mưa đến là nghịch … rồi ào ào đi ngay .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn.
- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở
- Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2.
- Hai em đọc bài tập.
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài
- Cử 2 đại diện lên bảng làm đúng và nhanh.
Lời giải a) Lào – Nam cực – Thái Lan.
Lời giải b) Màu vàng – cây dừa – con voi .
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất .
- Một hoặc hai em đọc lại .
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
- Biết nhận xét và viết về môi trường nơi mính đang sống.
II. Chuẩn bị:
Gv: - Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường.
- Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể.
Hs: sgk, vbt
PP:Giảng giải, minh họa., đàm thoại, thực hành luyện tập….
III. Các hoạt động dạy - học:
Trình tự
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Phát triển bài (27’)
4. Củng cố (3’)
5. Dặn dò (1’)
- Hát
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảùo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn trước
-Hôm nay các em sẽ kể và viết thành bài văn nói về việc làm nhằm bảo vệ môi trường .
Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý trên bảng.
- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập .
- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường.
* Mời ba em thi kể trước lớp .
- Theo dõi nhận xét, đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .
Bài 2:
- Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở .
-Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu
- Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp .
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường” qua bài TLV đã học.
- Hai em nhắc lại tựa bài .
- Một em đọc yêu cầu đề bài và câu hỏi gợi ý..
- Một em giải thích yêu cầu bài tập.
- Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường …
- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường .
- Lớp tiến hành chia thành các nhóm .
- Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường .
- Ba em thi kể trước lớp .
- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất .
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý .
- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính toán chính xác, nhanh nhẹn, thành thạo.
* Bài tập càn làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4.
II. Các hoạt động dạy - học:
Trình tự
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Phát triển bài (27’)
4. Củng cố (3’)
5. Dặn dò (1’)
- Hát
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 3.
- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra .
- Hôm nay chúng ta luyện tập về gải toán liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức số .
Hoạt động 1. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
- Gọi 1 em lên bảng giải bài ,
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một em khác nhận xét .
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu bài tập 3 .
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi học sinh nêu bài tập 4.
- Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Hôm nay toán học bài gì ?
- Yêu cầu 2 hs làm bảng lớp.
- Dặn về nhà học và làm vở bài tập.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc đề bài 1 .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Hai em lên bảng giải bài
a/ (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
= 69094
b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4
= 2864
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Một em giải bài trên bảng, cảû lớp làm vào vơ.û
Bài giải
- Số tuần lễ Hường học trong một năm học là :
175 : 5 = 35 (tuần)
Đ/S:35 tuần
- Một em nêu đề bài 3.
- Một em lên bảng giải bài.
Bài giải
- Mỗi người nhận số tiền là:
75000 : 3 = 25 000 (đồng)
- Hai người nhận số tiền là:
25 000 x 2 = 50 000 (đồng)
Đ/S: 50 000 đồng
- Một em nêu đề bài 4.
- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng.
Bài giải
Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm
-Cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm)
- DT hình vuông là: 6 x 6 = 36 (cm2)
Đ/S: 36 cm2
- Vài em nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học và làm vở bài tập.
- Xem trước bài mới .
Tự nhiên - Xã hội
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu:
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
- Biết các mùa nơi mình sống.
- Biết bảo vệ môi trường để thời tiết ổn định.
*NX 10 CC 1,2,3.
II. Chuẩn bị:
Gv: - Tranh ảnh trong sách trang 122, 123.
- Một số quyển lịch.
Hs: sgk ,vbt
PP:Giảng giải, minh họa., quan sát, đàm thoại, thực hành luyện tập….
III. Các hoạt động dạy - học:
Trình tự
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Phát triển bài (27’)
4. Củng cố (3’)
5. Dặn dò (1’)
- Hát
- Kiểm tra các kiến thức bài : “Ngày và đêm trên Trái Đất”.
- Gọi 2 em trả lời nội dung .
- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài.
- Hôm nay các em tìm hiểu bài “Năm, tháng và mùa”.
Hoạt động 1: Quan sát lịch theo nhóm .
*Bước 1:
- Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của miønh để thảo luận .
- Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
* Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp .
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh.
* Rút kết luận : như sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp
*Bước 1:
- Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý .
-Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông ?
-Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ?
*Bước 2:
- Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp.
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Xuân, Hạ, Thu, Đông ..
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
- Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông .
- Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trung mùa đó.
- Nhận xét, bổ sung về cách thể hiện của học sinh.
- Cho hs nêu lại nội dung bài
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về học bài và xem trước bài mới .
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài: “Ngày và đêm trên Trái Đất ” đã học tiết trước.
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài.
- Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý .
- Một năm thường có 365 ngày. Mỗi năm được chia ra thành 12 tháng. Số ngày trong các tháng không bằng nhau ...
- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp .
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại .
- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên .
- Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa
- Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu: Có một số nơi (Việt Nam) có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau .
- Các em khác nhận xét ý kiến của bạn .
- Làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Xuân, Hạ, Thu, Đông .
- Khi nghe nói:
+ Mùa xuân (hoa nở)
+ Mùa hạ : (Ve kêu)
+ Mùa thu : (Rụng lá)
+ Mùa đông : (Lạnh quá)
- Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới .
File đính kèm:
- GA TUAN 32 LOP3 CKTKN HUONG(1).doc