Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Nguyễn Thị Thơ

A. Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh ( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung

- Bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời bà khách, dựa theo trang minh hoạ.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Nguyễn Thị Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dư 2) - Đây là phép chia có dư vì ở lựơt chia cuối cùng số dư là 2 nhỏ hơn số chia. - Thực hiện phép chia - 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng lần lượt nhắc lại các bước chia. - Học sinh nhận xét - 2 hs đọc đề bài - Có 10250 m vải. May một bộ quần áo hết 3m vải . - May được nhiều nhất bao nhiêu mét vải, còn thừa ra mấy mét vải ? - 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở . Bài giải Ta có : 10250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải . Đáp số : 3416 bộ qùân áo Thừa 2 m vải - HS nhận xét Tập viết Ôn chữ hoa V A. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V ( 1 dòng) ; L, B ( 1 dòng) - Viết đúng tên riêng Văn Lang ( 1 dòng) và câu ứng dụng Vỗ tay... nhiều người ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa U - Vở tập viết 3, tập 1; bảng con C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: HD viết trên bảng con. 2.1. Luyện viết chữ hoa. - Trong bài có những chữ hoa nào? - GV viết mẫu và nêu lại quy trình viết từng chữ. - YC HS viết từng chữ lên bảng con. 2.2 HS viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Văn Lang là tên nươc Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ chữ nhỏ Luyện viết câu ứng dụng -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu: Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bàn bạc. - YC HS viết trên bảng con hai chữ: Vỗ tay 3. HĐ 2: HD viết vào vở Tập viết. - Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV3,tập 1, sau đó yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi và sửa lỗi cho HS - Thu và chấm 7- 10 bài. III.Củng cố, dặn dò. - NX tiết học và chữ viết của HS - Dặn HS về nhà tập viết vào vở TV, học thuộc câu ứng dụng và CB bài sau. - Lắng nghe. - V, L, B - Quan sát GV viết mẫu và lắng nghe GV nhắc lại quy trình - HS viết từng chữ lên bảng con. - Tên riêng: Văn Lang - Lắng nghe - Hs viết bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng: Vỗ tay ...cần nhiều người -Lắng nghe GV giải thích. - HS viết bảng con các chữ: Vỗ tay - HS viết bài: + Viết chữ V: 1 dòng. + Viết chữ L, B: 1 dòng. + Viết tên Văn Lang: 2 dòng. +Viết câu ứng dụng: 2 lần. Tập làm văn Thảo luận về bảo vệ môi trường A. Mục tiêu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. - Viết được đợn văn ngắn thuật lại ý kién các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở học kỳ I, Tiếng Việt 3. - Hs sưu tầm các tranh ảnh đẹp về cảnh quan thiên nhiên môi trường và tranh ảnh phản ánh sự ô nhiễm, hủy họa môi trường. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. Bài cũ. - GV gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu đọc bài viết thư cho bạn nước ngoài để làm quen và tỏ lòng thân ái. - Nhận xét và cho điểm hs. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV gọi hs đọc yêu cầu của bài. - GV chia hs thành các nhóm nhỏ ( khoảng 6 hs tạo thành 1 nhóm ); yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng. Tất cả các thành viên trong nhóm đều chuẩn bị giấy bút để ghi chép. - GV hỏi: Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì? - GV: Bảo vệ môi trường là một vấn đề lớn, cần có sự tham gia của toàn nhân loại. Tuy nhiên, trong phạm vi tiết học này, các em có thể dựa vào các câu hỏi dưới đây để bàn bạc về vấn đề này. + Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ,…có gì tốt, có gì chưa tốt? + Theo em, nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm? + Những việc cần làm để bảo vệ, cải tạo môi trường là gì? ( GV viết các câu hỏi gợi ý này lên bảng ). - GV: Hãy nêu trình tự tiến hành của một cuộc họp nhóm, họp tổ. - GV mở bảng phụ có ghi sẵn trình tự cuộc họp, sau đó yêu cầu hs đọc. - Gv yêu cầu các nhóm tiến hành họp, sau đó cho 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp trước lớp. - Nhận xét và tuyên dương nhóm tổ chức cuộc họp tốt. Bài 2 - GV gọi hs đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu hs tự làm bài, nhắc hs ghi ý kiến các bạn một cách ngắn gọn, đầy đủ, cần lược bỏ những ý rườm rà, trùng lặp. - GV nhận xét và cho điểm hs. III. Củng cố, dặn dò. - Nhắc những hs chưa hoàn thành bài tập 2 về nhà viết tiếp. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở những hs chưa chú ý học bài. - Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv. - Nghe gv giới thiệu bài. - 1 hs đọc trước lớp. - Tiến hành chia nhóm và chuẩn bị cho cuộc họp. - Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường. - Hs cả lớp nghe GV định hướng nội dung cuộc họp và ghi lại những câu hỏi này. Khi bàn bạc hs có thể trả lời các câu hỏi định hưóng như sau: + Nêu các địa điểm có môi trường sạch đẹp, các địa điểm có môi trường chưa sạch đẹp. Có thể giới thiệu với các bạn trong nhóm về các tranh ảnh sưu tầm được. + Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ;… + Không vứt rác bừa bãi; không đổ nước thải ra đường, ao hồ; thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp; không bẻ cành, ngắt lá cây và hoa nơi công cộng…. - Một số hs nêu trước lớp. - Trình tự cuộc họp: nêu mục đích cuộc họp - thảo luận tình hình - nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - nêu cách giải quyết - giao việc cho mọi người. - 2 hs lần lượt đọc trước lớp. - hs làm bài, sau đó một số hs đọc bài viết trước lớp, cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - Giải bài toán bằng hai phép tính. B. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính: 12458 : 5, 78962 : 7 - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: - Gv viết bảng phép tính: 28921: 4 = ? - Gv yêu cầu hs suy nghĩ để thực hiện phép tính trên . - Y/c hs nhận xét phân tích - Gọi vài hs nhắc lại các bước chia, gv ghi bảng. - Y/c hs nhận xét phép chia hết hay có dư ? Vì sao ? - Y/c hs tiếp tục làm tiếp các phép tính còn lại vào vở. - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 2: - Bài y/c làm gì ? - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài ghi điểm . Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/c hs làm bài - Chữa bài ghi điểm Bài 4 : Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng phép tích : 12000 : 6 = ? - y/c hs nhẩm và nêu kết quả - Em đã nhẩm bằng cách nào ? - y/c hs làm tiếp vào vở III. Củng cố, dặn dò: - H: Bài học hôm nay củng cố cho chúng ta những kiến thức gì? - Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 12458 5 78962 7 24 2491 08 11280 45 19 08 56 3 02 2 - HS nhận xét - HS đọc phép tính - 1 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp. 28921 4 09 7230 12 01 1 28921 : 4 = 7230 ( dư 1) - Đây là phép tính chia có dư vì lượt chia cuối cùng số bị chia nhỏ hơn số chia nên được 0 lần và dư 1 - 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS nhận xét . - Đặt tính rồi tính. - 3 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở. - HS nhận xét - 2 hs đọc đề bài. - Có 27280 kg thóc nếp và thóc tẻ. Trong đó số thóc nếp bằng một phần tư số thóc tẻ trong kho - Số kg thóc mỗi loại - 1hs giải, lớp làm vào vở Bài giải Số kg thóc nếp có là : 27280 : 4 = 6820 ( kg) Số kg thóc tẻ có là : 27280 - 6820 = 20460 (kg) Đáp số : 6820 kg, 20460 kg - HS nhận xét - Tính nhẩm - HS nhẩm và nêu kq: 12000 : 6 = 2000 - 12 nghìn : 6 = 2 nghìn vậy 12000 : 6 = 2000 - 15000 : 3 = 5000 56000 : 7 = 8000 24000 : 4 = 6000 Chính tả Nhớ – viết: Bài hát trồng cây A. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng quy định bài chính tả - Làm đúng bài tập 2a B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a. - Bút dạ, 4 tờ giấy A4 để làm bài tập 3. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Hướng dẫn nhớ - viết:. 2.1. HD HS chuẩn bị. - YC HS đọc bài thơ - YC HS đọc thầm lại 4 khổ thơ đầu, chú ý các chữ viết hoa, những chữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài thơ. 2.2. HS viết bài. HS đọc lại 4 khổ thơ trong SGK, gấp SGK, nhớ và viết bài vào vở. 2.3 Chấm, chữa bài. 3. HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - YC HS làm bài 2a. - GV mời 2 HS thi làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. rong ruổi- rong chơi- thong dong- trồng giong cờ mở- gánh hàng rong - YC HS đọc lại kết quả đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc YC của đề bài. - YC HS làm bài - GV phát 4 tờ giấy A4 cho 4 học sinh bất kì, yêu các các em làm vào giấy. - Nhận xét, kết luận những bạn đặt câu đúng. - YC HS làm bào VBT. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại. - Lắng nghe. - 1 HS đọc cả bài, 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. Cả lớp theo dõi SGK. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - HS làm bài cá nhân. - 2 HS thi làm bài trên bảng lớp. Sau đó đọc kết quả, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc đồng thanh. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - HS làm bài vào giấy và dán lên bảng lớp. - HS làm vào VBT. Sinh hoạt lớp tuần 31 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 31, từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. - Xây dựng kế hoạch tuần 32. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt. - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: - Khuyết diểm: 4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 5. Kế hoạch tuần tới:

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc
Giáo án liên quan