I/ Mục tiêu : A/Tập đọc 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ :-nghiên cứu , là ủi , im lặng , vi trùng , chân trời , toa ,
- Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật trong câu chuyện .
2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu .-Hiểu nghĩa các từ mới (ngưỡng mộ , dịch hạch , nơi góc biển chân trời , nhiệt đới , toa , ) ,nội dung ý nghĩa của câu chuyện: – Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh sống để yêu thương , giúp đỡ đồng loại . Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung .
B/ Kể chuyện : 1.Rèn kỉ năng nói : -Dựa vào tranh minh họa kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật một cách sinh động .
2. Rèn kỉ năng nghe.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Nguyễn Thị Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngoài đã học ở tiết tập làm văn tuần 30
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thảo luận và viết thành một đoạn văn nói về việc làm bảo vệ môi trường ...
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
-Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập .
-Nhắc nhớ về trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp .
-Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường .
-Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển cuộc họp .
- Mở bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý cuộc họp .
-Mời một em đọc .
* Mời ba nhóm thi tổ chức cuộc họp .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu nội dung về cácbiện pháp bảo vệ môi trường của nhóm mình trước lớp .
- Nhận xét đánh giá khên những nhóm đề ra nhiều biện pháp hay .
Bài 2 : - Gọi một em nêu đề bài .
- Nhắc học sinh nhớ lại những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mà các nhóm đã nêu .
-Yêu cầu thực hiện viết lại các biện pháp bảo vệ môi trường vào vở .
-Mời lần lượt một số em đọc bài văn trước lớp .
c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
-Hai em lên bảng “ Đọc lá thư viết để gửi cho một bạn nhỏ nước ngoài qua bài TLV đã học.”
- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
-Một em nhắc lại trình tự 5 bước về tổ chức một cuộc họp …
-Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi tổ chức cuộc họp .
- Lớp chia thành các nhóm để tổ chức cuộc họp .
- Một em đọc lại các gợi ý về thảo luận bảo vệ môi trường
- Thực hiện họp đưa ra các ý kiến , một em ghi lại các ý kiến của bạn mình trong tổù .
-Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung họp của nhóm trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn nhóm có biện pháp hay nhất .
- Một em đọc yêu cầi đề bài .
- Hai em nêu lại các biện pháp bảo vệ môi trường .
-Thực hiện viết vào vở .
-Một số em đọc bài viết trước lớp .
-Lớp lắng nghe và nhận xét .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Thủ công : Làm đồng hồ để bàn ( tt )
A/ Mục tiêu :ªHọc sinh trưng bày sản phẩm của mình .
B/ Chuẩn bị :- Mẫu đồng hồ để bàn bằng bìa .Bìa màu giấy A4, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công , hồ dán .
C/ Lênlớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ trưng bày sản phẩm Đồng hồ để bàn .
b) Khai thác:
*Hoạt động 3: Yêu cầu làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để bàn bằng cách gấp giấy .
-Nhận xét và dùng tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước .
-Cho các nhóm trưng bày sản phẩm .
-Tuyên dương một số sản phẩm .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp Đồng hồ để bàn .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp , cử người lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau .
Toán : Luyện tập.
A/ Mục tiêu :ªBiết cách thực hiện phép chia trường hợp ở thương có chữ số 0 . Rèn kĩ năng thực hiện phép chia .
* Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính .
B/ Chuẩn bị - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Chấm vở hai bàn tổ 4
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về phép chia các ố có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
1. Hướng dẫn phép chia 12485 : 3 .
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia :
28921 : 4 = ?
-Giáo viên nêu vấn đề .
-Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và nêu cách chia ( Nêu miệng cách chia ) .
- Ta thực hiện mỗi lần chia đều thực hiện như các tiết trước . Trong lượt chia cuối cùng ( Hạ 1 ; 1 chia 4 bằng 0 viết 0 ở thương ).
-Hướng dẫn cách viết phép chia theo hàng ngang
b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính
-Yêu cầu nêu lại cách thực hiện phép chia .
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2
-Giáo viên ghi bảng các phép tính
-Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở .
-Mời hai học sinh lên bảng giải bài
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3 .
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4
-Gọi học sinh đọc bài 4.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Mời một học sinh nêu miệng kết quả nhẩm .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét đánh gía bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 3 .
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính :
28921 4
09 7230
12
01
1
28921 : 4 = 7234 ( dư 1 )
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện
* Hai học sinh nêu lại cách chia .
-Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách chia .
-Hai học sinh lên bảng tính kết quả .
12760 : 2 = 6380
18752 ; 3 = 6250 ( dư 2)
25704 : 5 = 5140 ( dư 4 )
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài 2 .
-Hai em lên bảng đặt tính và tính
a/ 15273 : 3 = 5091
b/ 18842 : 4 = 4710 ( dư 2 )
36083 : 4 = 9020 ( dư 3 )
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Một học sinh đọc đề bài 3.
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài
* Giải : -Số kg thóc Nếp trong kho là :
27280 : 4 = 6820 (kg)
-Số kg thóc Tẻ trong kho là :
27280 – 6820 = 20460 (kg)
Đ/S: Nếp : 6820 kg ; Tẻ : 20460 kg
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một học sinh nêu cách nhẩm .
* Nhẩm : 15 nghìn : 3 = 5 nghìn
-Vậy 15 000 : 3 = 5 000
- Một em khác nhận xét bài bạn .
-Vài học em nêu lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Hát nhạc : Tiết 31: Ôn 2 bài hát : “ Chị ong nâu và em bé - Tiếng hát bạn
bè mình “ - Ôn tập các nốt nhạc .
A/ Mục tiêu * Thuộc lời 2 bài hát đã học hát đúng giai điệu và hát diễn cảm .Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ họa .
- Biết nhìn trên khuông nhạc để gọi tên các nốt nhạc .
B/ Chuẩn bị :- Giáo viên : - Các nhạc cụ , Bảng phụ có khuông nhạc , trò chơi âm nhạc .
* Học sinh : các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra lời bài hát “ Chị ong nâu và em bé – Tiếng hát bạn bè mình “
-Nhận xét phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta ôn lại 2 bài hát :“ – Chị ong nâu và em bé - Tiếng hát bạn bè mình và ôn nốt nhạc “
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 :Ôn bài hát ( Chị ong nâu và em bé )
-Cho cả lớp hát lại bài hát , hát đều và đúng nhạc .
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 .
-Chia ra các tổ hát nối tiếp .
- Lớp đứng lên làm động tác phụ họa theo bài hát .
*Hoạt động 2 : Ôn bài hát ( Chị ong nâu và em bé )
-Cho cả lớp hát lại bài hát , hát đều và đúng nhạc .
- Yêu cầu từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa .
*Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc .
- Dùng khuông nhạc bàn tay cho học sinh luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc .
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt .
-Hướng dẫn lớp thực hiện trò chơi âm nhạc .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và tập hát cho thuộc lời bài hát .
-Ba em lên bảng hát bài hát “ Chị ong nâu và em bé – Tiếng hát bạn bè mình “ và kết vận động phụ họa .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài
-Lớp cùng ôn lại lời bài hát .
- Dưới sự hướng dẫn ôn lại lời của bài hát .
- Hát đúng các tiếng luyến mà giáo viên lưu ý
-Lớp đứng lên vừa hát vừa biểu diễn động tác theo giai điệu của bài hát .
- Thực hành ôn lại lời của bài hát vài lần .
- Từng nhóm lần lượt biểu diễn trước lớp .
-Lắng nghe để nhớ lại tên nốt nhạc , và vị trí của từng nốt : ĐÔ – RÊ – MI – PHA – SON – LA – SI ( ĐÔ ) trân khuông nhạc .
-Lớp thực hành chơi trò chơi âm nhạc theo sự hướng dẫn của giáo viên .
-Về nhà tự ôn cho thuộc bài hát xem trước bài hát tiết sau
File đính kèm:
- TUAN 31.doc