A. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó theo phương ngữ.
1. Giáo viên giới thiệu bài
2. Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng tình cảm nhẹ nhàng ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa truỵên đọc trong sách giáo khoa.
Giáo viên cho học sinh đọc từng câu
Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : lất phất, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào. Có thể cho học sinh đặt câu với mỗi từ.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Trường tiểu học Dương Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kĩ vị trí của các kim đồng hồ.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
Bài tập 1 đồng hồ chỉ mấy giờ.
Giáo viên cho học sinh sử dụng đồng hồ cá nhân để thực hành.
Bài tập 2 : Cả lớp cùng thực hiện.
Bài tập 3 : Giáo viên giới thiệu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử. Dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút.
Bài tập 4 : Cho học sinh đọc đề bài.
Giáo viên cho học sinh làm bài vào sách ( nối bằng bút chì).
Củng cố : Dặn học sinh về nhà xem các thời gian bằng đồng hồ và thực hiện công việc đúng giờ.
Học sinh dùng mặt đồng hồ quay kim tới các vị trí : 12 giờ, 8 giờ, 11 giờ, 1 giờ, 5 giờ …và đọc số giờ đã ghi.
Học sinh quay trên mặt đồng hồ cá nhân và đọc các số đo thời gian.
Học sinh nêu vị trí từng kim đồng hồ và đọc các số đo thời gian.
Học sinh thực hiện trên đồng hồ cá nhân.
Học sinh thực hiện bài tập 3
Học sinh đọc đề bài
Học sinh làm bài
Phòng giáo dục và đào tạo Quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu
Kế hoạch dạy học
Môn : Toán Tiết : 14
Bài : Xem đồng hồ tiếp theo
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên
II. Đồ dùng dạy học : Bộ thiết bị dạy và học toán của giáo viên và học sinh.
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng xem và đọc số đo thời gian.
Giáo viên cho học sinh quan sát 3 mặt đồng hồ trong khung bài tập.
Gọi học sinh đọc số chỉ thời điểm : 8 giờ 35 phút.
Hỏi : Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ?
Vậy ta còn cách đọc thời điểm này bằng cách nào nữa ?
Tương tự giáo viên cho học sinh đọc các thời điển còn lại của hai mặt đồng hồ.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng tập xem giờ của học sinh.
Bài tập 1:
Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm mẫu và đọc theo hai cách
Các bài còn lại cho học sinh tự gọi bạn mình đọc.
Bài tập 2 :
Giáo viên cho học sinh sử dụng đồng hồ cá nhân để thực hành.
Cả lớp cùng thực hiện.
Bài tập 3 : Trò chơi ghép nhóm
Giáo viên phổ biến cách chơi:
Học sinh đếm theo hàng dọc A, B, C, D, E, G. tiếp nối nhau. Em nào mang chữ gì thì quay kim đồng hồ tương ứng với bài tập. Giáo viên đọc số chỉ thời gian. Học sinh nào có mặt đồng hồ tương ứng thì ghép thành một nhóm. Khi ghép xong, học sinh đọc hai cách chỉ giờ của nhóm mình.
Bài tập 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, nêu thời điển tương ứng.
Học sinh dùng mặt đồng
Học sinh trả lời
25 phút
9 giờ kém 25
Học sinh nêu vị trí từng kim đồng hồ và đọc các số đo thời gian.
Học sinh thực hiện trên đồng hồ cá nhân, đọc theo hai cách.
Học sinh thực hiện bài tập
Học sinh thực hiện trò chơi.
Học sinh tự nêu
Phòng giáo dục và đào tạo Quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu
Kế hoạch dạy học
Môn : Toán Tiết : 15
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên
II. Đồ dùng dạy học : Bộ thiết bị dạy và học toán của giáo viên và học sinh.
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 : Củng cố cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách.
Mục tiêu : Rèn kĩ năng xem và đọc số đo thời gian.
Giáo viên dùng đồng hồ quay kim cho học sinh đọc.
Hoạt động 2 : giải toán.
Mục tiêu : Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
Giáo viên cho học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt, tự đặt đề cho bài toán.
Giáo viên yêu cầu học sinh giải toán vào vở nháp.
Hướng dẫn sửa bài.
Hoạt động 3 : Bài tập 3.
Mục tiêu : Củng cố tìm các phần bằng nhau của đơn vị.
Giáo viên gọi học sinh nêu và giải thích. Lưu ý ở bài tập 3 b cả hai hình đều đúng vì đều khoanh vào ½ số bông hoa.
Hoạt động 4 : Điền dấu
Mục tiêu : Củng cố các bảng nhân chia đã học.
Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả rồi mới điền dấu. Học sinh có thể nêu : 4 lấy 7 lần thì lớn hơn 4 lấy 6 lần, 16 : 4 nhỏ hơn 16 : 2 vì chia làm 4 phần phải bé hơn chỉ chia làm hai phần.
Học sinh đọc giờ theo hai cách.
Học sinh đọc đề
Học sinh đặt đề toán
Học sinh tự làm bài và đổi vở sửa bài.
Học sinh tự nêu và giải thích
Học sinh làm bài và nêu miệng.
Phòng giáo dục và đào tạo quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Thủ công
Bài 2 : Gấp tàu thuỷ hai ống khói Tiết : 2
I.Mục tiêu : Như sách giáo viên
II. Đồ dùng dạy học: Như sách giáo viên
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Mục tiêu : Học sinh có kĩ năng gấp được tàu thuỷ hai ống khói.
Giáo viên gọi học sinh thao tác gấp tàu thuỷ theo các bước đã hướng dẫn
Giáo viên gợi ý cho học sinh sau khi gấp xong thì dán vào vở và có thể vẽ thêm phần trang trí cho đẹp hơn.
Hoạt động 2 : Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành
Mục tiêu : Rèn kĩ năng gấp đúng mẫu.
Giáo viên cho học sinh gấp. Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh trong khi gấp.
Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm.
Giáo viên cho học sinh trưng bày sau khi làm xong
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Nhận xét dặn dò : Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài của học sinh.
Chuẩn bị bài kì sau : Gấp con ếch
Học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp.
Học sinh gấp
Học sinh trưng bày sản phẩm của mình.
Phòng giáo dục và đào tạo quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Tự nhiên xã hội
Bài 5 : Bệnh Lao Phổi
I.Mục tiêu : HS biết:
-Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi
-Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hâp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời. Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nguyên nhân dẫn tới bệnh đường hô hấp?
-Cách đề phòng bệnh đường hô hấp?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 12 SGK, phân công 2 bạn HS đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân rồi các nhóm lần lượt thảo luận (Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? Bậnh lao phổi có biểu hiện như thế nào? Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?)
*Bước 2: Làm việc cả lớp- GV chốt lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
Cách tiến hành:
*Bước 1: Thảo luận theo nhóm
Quan sát hình trang 13 SGK, kết hợp với liên hệ thực tế GV đặt 1 số câu hỏi gợi ý
*Bước 2: Làm việc cả lớp- GV chốt
*Bước 3: Liên hệ: Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị bệnh đường hô hấp cần được khám và chữa kịp thời. Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị.
Cách tiến hành :
*Bước 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm- GV nêu ra 2 tình huống.
*Bước 2: Trình diễn.
Vài HS nêu
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát- làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Quan sát và trao đổi về nội dung- Thảo luận
Các nhóm lên đóng vai
Phòng giáo dục và đào tạo quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn Tự nhiên xã hội
Bài 6 : Máu Và Cơ Quan Tuần Hoàn
I.Mục tiêu : HS biết:
-Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu
-Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
-Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nguyên nhân của bệnh lao phổi?
-Tác hại của bệnh lao phổi?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
Quan sát hình 1, 2, 3 trang 14 SGK, kết hợp quan sát ống máu đã được chống đông (Bạn thấy gì ở vết thương? Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc? Máu được chia thành mấy phần? Là những phần nào? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?)
*Bước 2: Làm việc cả lớp- GV chốt lại.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
Cách tiến hành:
*Bước 1: Thảo luận theo nhóm
Quan sát hình 4 trang 15 SGK
*Bước 2: Làm việc cả lớp- GV chốt
Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức
Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
Cách tiến hành:
*Bước 1: Hướng dẫn cách chơi
*Bước 2: HS chơi
GV kết luận
Học sinh làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
-Thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 3tk.doc