+ Kể chuyện:
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ Tập đọc:
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
* GDKNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đặt mục tiêu.
- Thể hiện sự tự tin.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 29 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
2/HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao?
*KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
3/HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
4/- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- HS nêu.
- Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
- Thực hành ngoài sân lớp
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện :
- Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
- Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay.
2/ Phần cơ bản :
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần.
- Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.
- Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần.
- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh.
* Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức“.
- Nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho học sinh chơi thứ một lần sau đó cho chơi chính thức 2 - 3 lần.
- Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
- Em số 1 nhảy từ ô số 1 đến ô số 10 thì quay lại tiếp tục bật nhảy cho về tới ô số 1, chạm vào tay người số 2 và tiếp tục em số 2 nhảy từ ô 1 đến 1o và quay lại cứ như thế cho đến hết.
3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
=========T]T========
Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2013
Chính tả ( Nghe – viết)
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC TẬP THỂ DỤC
I. Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng ( BT2) a/b
II. Đồ dùng dạy học:
3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ HS thường hay viết sai
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần:
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
+ Vì sao mọi người cần phải luyện tập thể dục ?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
* Viết bảng con
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Viết vào vở
-Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Mời 3HS lên bảng thi làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính.
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
3) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Ba em lên bảng viết các từ : nhảy sào, sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, truyền tin …
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- 2HS đọc lại bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Để rèn luyện và nâng cao sức khỏe.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài.
- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
- Một hoặc hai HS đọc lại: lớp mình – điền kinh – tin – học sinh.
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Toán
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu :
- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng).
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
+ Bài tập: 1 ; 2(a) ; 4
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn thực hiện phép cộng.
- Giáo ghi bảng phép tính cộng 45732 + 36195
- Yêu cầu tự đặt tính và tính ra kết quả ?
- Mời một em thực hiện trên bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét.
+ Muốn cộng hai số có đến 5 chữ số ta làm như thế nào ?
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Mời hai em lên giải bài trên bảng.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở.
- Mời hai HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Hai HS lên bảng sửa bài.
+ HS1 : Lên bảng làm bài tập 2b
+ HS2 : Làm bài 3.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 100 000.
- Một HS thực hiện :
+
45732
36195
81927
+ Đặt tính sao cho các chữ số thuộc từng hàng thẳng cột rồi viết dấu cộng kẻ vạch ngang và cộng từ trái sang phải.
- Nhắc lại QT.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.
- Hai em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Hai HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
+
+
+
14657 46823 12804
36412 32165 34625
51069 78988 47429
- Một em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Độ dài đoạn đường AC là:
2350 - 350 = 2000 (m)
2000m = 2km
Độ dài đoạn đường AD :
2 + 3 = 5 (km )
Đ/S : 5 km
Tập làm văn
VIẾT VỀ NHỮNG VIỆC EM ĐÃ LÀM ĐỂ GIÚP ĐỠ BỐ MẸ
I. Mục tiêu :
Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 câu) kể về những việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý bài tập 1 tiết tập làm văn tuần 28.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng kể về một số việc mà em đã kể trong bài 1 tuần 28.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt.
3) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Hai em lên bảng kể lại nội dung bài tập 1 đã học.
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hiện viết lại những điều đã kể ở bài tập 1 đã học ở tuần 28 thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 - 7 câu .
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Vẽ, nói hoặc viết về cây cối và các con vật mà đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
* GDKNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại cây, con vật; khái quát hóa về đặc điển chung của thực vật và động vật.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỏ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin,...
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong sách trang 108, 109.
- Mỗi HS 1 tờ giấy A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Mặt Trời".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:
- Dẫn HS đi thăm thiên ở khu vực gần trường.
- Cho HS đi theo nhóm.
* Hoạt động 2:
- Giao nhiệm vụ: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn thấy.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc.
- Theo dõi nhắc nhở các em.
3/ Củng cố dặn dò:
- Tập trung HS, nhận xét, dặn dò và cho HS về lớp.
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò của Mặt Trời đối với đời sông con người, động vật và thực vật.
+ Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Lớp theo dõi.
- Đi theo nhóm đến địa điểm tham quan.
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm tiến hành làm việc.
- Tập trung, nghe dặn dò và về lớp.
=========T]T========
File đính kèm:
- GA LOP3 TUAN 29 CKTKNS.doc