TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT82-83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU.
A. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nội dung câu truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
B. Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn truyện dựa vào nội dung tranh minh hoạ
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh.
- Phê phán những thái độ chủ quan khi làm việc, học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ như¬ sgk.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 28 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tam giác và ghép thành hình A rồi so sánh hình A và B.
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau:Đơn vị diện tích- cm2
- Quan sát hình minh hoạ.
- Thao tác trên đồ dùng để thấy hình chữ nhật được nằm trọn trong hình tròn.
- Kết luận về diện tích của hai hình.
- Quan sát hình minh học, so sánh số ô vuông của hai hình.
- 1 số hs nêu Kết luận về diện tích của hai hình.
- HS so sánh số ô vuông của hình P và tổng số ô vuông vủa hình M và N.
- HS nêu Kết luận về diện tích của hình P so với tổng diện tích của hình N và m.
- HS thao tác trên đồ dùng theo nhóm.
- Kết luận: câu b : đúng.Câu a và c sai.
- Quan sát, đếm số ô vuông rrong hai hình.
- Kết luận: Diện tích hình P lới hơn diện tích hình Q.
- HS thao tác trên đồ dùng theo nhóm.
- Kết luận: Diện tích hình A bằng diện tích hình B
TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 56: MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng mặt trời và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ sgk ( hình 110; 111 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
a, Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
b, Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn cảm thấy như thếnào?
+ Nêu VD chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt?
- Bước 2: Làm việc cả lớp: gọi các nhóm trình bày.
+ T kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
2. HĐ 2: Quan sát ngoài trời.
a, Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
b, Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát phong cảnh xung quanh và thảo luận nhóm.
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với đời sống con người, đối với thực vật và động vật?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ sảy ra trên trái đát?
Bước 2: Trình bày trước lớp.
- T kết luận: Nhờ có mặt trời mà cỏ cây xanh tươi, con người và động vật khoẻ mạnh.
3. Hoạt động 3: Làm việc với sgk.
- Mục tiêu: Kể được một số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát sgk.
Bước 2: Trao đổi trước lớp, liên hệ thực tế.
- Kết luận, mở rộng cho hs biết những thành tựu khoa học sử dụng năng lượng của mặt trời.
4. Hoạt động 4:Thi kể về mặt trời.
- Mục tiêu:Hệ thống các kiến thức về mặt trời mà hs đã học ở lớp 2 và 3.
Bước 1: Trao đổi theo nhóm.
Bước 2: trình bày trước lớp.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- chuẩn bị bài :Thực hành đi thăm thiên nhiên.
- Hs làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh sgk và thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày.
HS quan sát và nêu ý kiến trong nhóm.
- Đại diệncác nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lưu ý về một số tác hại của mặt trời đối với sức khoẻ con người: cảm nắng, ảnh hưởng đến thiên nhiên: cháy rừng
- Quan sát H2;3;4 sgk trang 111, kể với bạn những VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Trao đổi trước lớp, liên hệ thực tế: phơi quần áo, phơi đồ dùng, lương thực...
- HS kể trong nhóm.
- HS đóng vai Mặt trời tự kể về mình trước lớp.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
TIẾT 1 ÂM NHẠC
Tiết 28: ÔN TẬP BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát.
- Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá son.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ
- Một số ĐT phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: Hát bài tiếng hát bạn bè mình ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
B. BÀI MỚI
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
- GV nêu yêu cầu.
- Cả lớp hát lại 2 lần.
- HS luyện tập hát theo nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- GV nghe - quan sát và nhận xét
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn một số động tác.
+ ĐT1 (câu 1+2): Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước….
- HS nghe quan sát.
+ ĐT2 (câu 3 + 4): Hai tay giang hai bên, ĐT chim vỗ cánh…
+ ĐT3: (câu 5+6): 2HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay….
+ ĐT4 (câu 7+8): 2HS nắm tay nhau đung đưa…
- HS thực hiện múa theo HĐ của GV.
- Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
- HS hát + gõ đệm.
c. Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son.
- GV hướng dẫn HS .
- HS quan sát.
- Tập kẻ vào nháp.
3. Dặn dò: Nêu lại ND bài .
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( NHỚ – VIẾT )
TIẾT 58: CÙNG VUI CHƠI - PHÂN BIỆT: L/N
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết đúng, trình bày đẹp khổ thơ 2, 3, 4 trong bài “ Cùng vui chơi, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm các bài tập: Phân biệt các tiếng có các âm đầu l/n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 tờ giấy A4, tranh ảnh về một số môn thể thao.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích- yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- T HD hs đọc thuộc lòng lại bài thơ viết chính tả.
- HD viết các chữ dễ viết sai.
b, HS nhớ - viết bài chính tả.
c, Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 2a.
- Tổ chưc cho hs làm bài tập trên giấyA4
- HD nhận xét.
- T chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs làm bài tập 2b, chuẩn bị cho bài sau
- HS viết bảng con: thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.
- 2 hs đọc bài thơ “ Cùng vui chơi”
- 1 hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối, lớp đọc thầm.
- HS viết nháp những từ dễ viết sai.
- HS nhớ- viết 3 khổ thơ cuối bài thơ
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 số hs làm bài trên giấy khổ A4, lớp làm nháp
- HS trình bày( dán ) bài trên bảng.
- HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh:
bóng ném, leo núi, cầu lông.
Viết lại những chữ viết sai trong bài viết.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 28: KỂ VỀ MỘT TRẬN THI THỂ THAO.
VIẾT LẠI MỘT TIN TRÊN BÁO, ĐÀI
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu kể lại được một số nét chính trong trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật.. theo gợi ý (BT1)
- Viết lại được một tin thể thao (BT2)
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tìm và sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Quản lí thời gian hợp lý.
- Giao tiếp, lắng nghe, chia sẻ ý kiến với các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý về trận thi đấu thể thao( sgk)
- Tranh ảnh thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.
- Máy cát – xét có băng phát tin thể thao.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
- Nhắc hs : có thể kể về một buổi thi đấu thể thao đã được xem trên ti vi, nghe tường thuật trên đài, sách, báo…
- Nhận xét, sửa chữa câu, ý văn…
- HD bình chọn bạn kể tốt nhất.
Bài tập 2:
- Nhắc hs tin cần thông báo phải là tin thể thao, chính xác, nhận được tin đó từ nguồn nào? đọc trên báo, trên tạp trí nào?
- HD nhận xét, bìnhchọn.
- Chấm điểm một số bài viết đã hoàn thành trước.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs kể tốt.
- hs kể lại quang cảnh hoặc hoạt động của một lễ hội theo tranh sgk tuần 25.
- Nghe, nắm được yêu cầu tiết học.
- Nêu yêu cầu bài tập: kể về một buổi thi đấu thể thao.
- HS chuẩn bị ý để kể.
- Trình bày bài tập trước lớp.
- Bình chọn.
- Nêu yêu cầu bài tập: viết lại 1 tin thể thao trên đài, báo, ti vi…
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc bài viết trước lớp.
- Tiếp tục tập viết lại tin trên báo đài…
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Đơn vị đo diện tích: Xăng-ti –mét vuông là đơn vị đo diện tích hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc- viết số đo diện tích theo xăng- ti-mét vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi hs 1 hình vuông có cạnh là 1cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Giới thiệu Xăng-ti-mét vuông.
- Y/c hs quan sát hình vuông cạnh 1cm.
- T giới thiệu hình vuông cạnh 1cm có diện tích là 1cm2.
- T kết luận: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1cm.
- T giới thiệu cách viết tắt xăng- ti-mét vuông : cm2.
2. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1.- Yêu cầu hs đọc, viết đúng ký hiệu cm2
Bài 2.
-HD hs đếm số ô vuông trong hình B, trả lời câu hỏi, viết vào chỗ chấm và so sánh.
Bài 3: Tính theo mẫu.
- T hướng dẫn mẫu:Thực hiện tương tự như với số tự nhiên
18cm2 +26cm2 = 44cm2
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau:Diện tích hình chữ nhật
- Quan sát hình vuông có cạnh 1cm.
- 1 số hs nhắc lại : Xăng-ti-mét vuông là diện tích hinhg vuông có cạnh 1cm.
- HS tập viết ký hiệu cm2
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS luyện đọc- viết số đo diện tích theo cm2.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu miệng: Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2.
Diện tích hình A bằng 6cm2. Vậy diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Thực hiện cá nhân, 2 hs lên bảng thực hiện:
6cm2 x 4 = 24 cm2
40 cm2 – 17cm2 = 23cm2
32cm2 : 4 = 8cm2
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 28.doc