Giáo án Tin học lớp 3

 

Chương 1: Làm quen với máy tính

 Bài 1: Người bạn mới của em

I. Yêu cầu cần đạt:

+ Nhận biết được các bộ phận quan trọng nhất của 1 dàn máy tính để bàn.

+ Biết cách tắt, khởi động máy.

+ Nắm được các thao tác bật, tắt máy.

II . Chuẩn bị:

 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.

 - HS: SGK, vở, máy tính.

III. Tiến trình lên lớp:

 Hoạt động 1: Giới thiệu về người bạn mới của các em, đó là chiếc máy vi tính.

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 14194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành. - Quan sát và yêu cầu hs sửa những lỗi khi gõ sai. - Nhận xét và ghi điểm cho những học sinh thực hành tốt. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Thực hành và sửa những lỗi khi gõ sai. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. IV. Củng cố: - Trong quá trình gõ phải nắm được quy tắc gõ các dấu để gõ chữ Việt. - Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo. Tuần: 29 Môn: Tin học – Lớp: 3 Bài 7: Ôn tập A/ Yêu cầu cần đạt: Học sinh biết cách gõ văn bản Tiếng Việt và biết cách sửa lỗi với hai phím Delete và Backspace. Học sinh khá, giỏi: thành thạo việc khởi động các phần mềm Vietkey và Word. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 15’ 24’ 33’ 5’ 2’ Tiết 1 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Ôn tập. - GV: Nhắc lại quy tắc gõ dấu thanh. 1/ Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu: - Gõ phím dấu thanh ngay sau khi gõ xong các chữ của từ: a) Gõ kiểu Telex: Gõ chữ Ta được s Dấu sắc f Dấu huyền r Dấu hỏi x Dấu ngã j Dấu nặng b) Gõ kiểu Vni: Gõ số Ta được 1 Dấu sắc 2 Dấu huyền 3 Dấu hỏi 4 Dấu ngã 5 Dấu nặng 2/ Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK. Tiết 2 * Thực hành: - GV: Cho HS gõ một đoạn thơ hoặc văn xuôi trong SGK Tiếng Việt 3. - GV: Gợi ý cho HS gõ một bài thơ mà em biết bằng hai kiểu gõ em đã học. 4) Củng cố, dặn dò: - Xem trước bài để tiết sau thực hành tổng hợp. 5) Nhận xét: - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Tiến hành thực hành. Tuần: 30 Môn: Tin học – Lớp: 3 Bài : Thực hành tổng hợp A/ Yêu cầu cần đạt: Học sinh biết cách gõ văn bản Tiếng Việt và biết cách sửa lỗi với hai phím Delete và Backspace. Học sinh khá, giỏi: thành thạo việc gõ dấu Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 15’ 24’ 33’ 5’ 2’ Tiết 1 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Ôn tập. - GV: Nhắc lại quy tắc gõ dấu thanh. 1/ Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu: - Gõ phím dấu thanh ngay sau khi gõ xong các chữ của từ: a) Gõ kiểu Telex: Gõ chữ Ta được s Dấu sắc f Dấu huyền r Dấu hỏi x Dấu ngã j Dấu nặng b) Gõ kiểu Vni: Gõ số Ta được 1 Dấu sắc 2 Dấu huyền 3 Dấu hỏi 4 Dấu ngã 5 Dấu nặng 2/ Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK. Tiết 2 * Thực hành: - GV: Cho HS gõ một đoạn thơ hoặc văn xuôi trong SGK Tiếng Việt 3. - GV: Gợi ý cho HS gõ một bài thơ mà em biết bằng hai kiểu gõ em đã học. 4) Củng cố, dặn dò: - Xem trước bài: Chương 6: Chơi cùng máy tính. 5) Nhận xét: - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Tiến hành thực hành. Tuần: 31 Môn: Tin học – Lớp: 3 Bài : Ôn tập chương V A/ Yêu cầu cần đạt: + Hệ thống lại những kiến thức đã được học + Nắm chắc cách gõ dấu, gõ chữ tiếng việt theo các kiểu Telex hoặc Vni. + HS khá, giỏi: Gõ chữ thành thạo. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: I. Hệ thống lại kiến thức đã được học ở trong chương V + Các cách để gõ chữ hoa + Cách gõ các từ Tiếng Việt + Cách gõ dấu II. Thực hành Yêu cầu HS luyện lại các bài đã thực hành trước + Gv hướng dẫn + Gv đưa ra một số bài thực hành III. Cũng cố, dặn dò: + Nhắc HS về nhà ôn tập lại cách gõ Tiếng Việt và gõ dấu. + Chuẩn bị trước bài: Học toán với phần mềm Cùng học toán 3. + Nhận xét tiết học. HS trả lời + HS thực hành + Lắng nghe. Tuần: 32 Môn: Tin học – Lớp: 3 CHƯƠNG 6: HỌC CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán 3 A/ Yêu cầu cần đạt: Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên. Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá, sử dụng các thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 39’ 5’ 35’ Tiết 1 1) Ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Học toán với phần mềm Cùng học toán 3. - GV: Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm. 1/ Khởi động phần mềm: - Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm. - Để vào chương trình, em nháy chuột tại dòng chữ Bắt đầu trên cánh cổng. 2/ Cách luyện tập: - Để điền số, em nháy chuột vào các nút số ở góc phải màn hình hoặc gõ các số tương ứng vào. - Để điền dấu, em nháy chuột vào các dấu tương ứng trên màn hình hoặc gõ trực tiếp vào. - Nháy chuột lên nút Kiểm tra để xem kết quả đúng hay sai. - Để làm lại phép tính từ đầu, em nháy chuột lên nút Làm lại . - Để chuyển sang câu tiếp theo em nháy nút Tiếp tục . - Để dừng làm bài và quay về màn hình Cầu vòng em nháy nút Thoát . 3/ Thoát khỏi phần mềm: - Để thoát khỏi phần mềm, em nháy chuột lên nút . Tiết 2 - Nhắc lại cách luyện tập cho HS. * Thực hành: - GV:Hướng dẫn cho HS thực hành làm các dạng toán trên màn hình Cầu vòng. 4, Cũng cố và dặn dò: ? Hôm nay chúng ta thực hành với những dạng toán nào? Yêu cầu về nhà xem lại các dạng toán khác để tiết sau tiếp tục học toán. - HS: Lắng nghe. - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. Tuần: 33 Môn: Tin học – Lớp: 3 CHƯƠNG 6: HỌC CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán 3 A/ Yêu cầu cần đạt: Sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên. Sử dụng phần mềm để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá, sử dụng các thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Bài mới I. Nhắc lại phần mềm cùng học toán ? Hãy nêu các công cụ trong phần mềm cùng học toán? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét. II.Thực hành - Nhắc lại cách luyện tập cho HS. * Thực hành: - GV:Hướng dẫn cho HS thực hành làm các dạng toán trên màn hình Cầu vòng. - Nhắc lại cách luyện tập cho HS. * Thực hành: - GV:Hướng dẫn cho HS thực hành làm các dạng toán trên màn hình Cầu vòng. 3) Củng cố, dặn dò: - Xem trước Trò chơi: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up. 4) Nhận xét: - HS trả lời: - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. Tuần: 34 Môn: Tin học – lớp: 3 Bài 2: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up A/ Yêu cầu cần đạt : Giới thiệu tính năng chính của phần mềm cũng như chính là nhiệm vụ chính của học sinh là cần dọn dẹp tất cả sáu căn phòng. Thông qua phần mềm giáo dục cho học sinh thói quen ngăn nắp, sạch sẽ và giúp đỡ cha mẹ trong các công việc nhỏ trong gia đình mà em có thể làm được. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. B/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. C/ Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 29’ 10’ 5’ 28’ 5’ 2’ Tiết 1 1) Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up. - GV: Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm. 1/ Khởi động phần mềm: - Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm. 2/ Quy tắc chơi: - Để bắt đầu làm việc em hãy nháy chuột vào nút Start A New Game và gõ tên của em. - Tại mỗi phòng, các đồ vật rất lộn xộn, nhiệm vụ của em là dọn dẹp bằng cách di chuyển các đồ vật về đúng vị trí của nó. 3/ Cách thực hiện công việc: - Để thực hiện di chuyển các đồ vật, em nháy chuột lên đồ vật cần di chuyển, nó sẽ được chuyển đến vị trí đúng. - Khi dọn xong một phòng, phần mềm sẽ yêu cầu em chuyển sang phòng tiếp theo. - Để bắt đầu một lượt chơi mới em nhấn phím F2. - Để thoát khỏi phần mềm, em hãy nhấn nút ở góc trên bên phải màn hình. * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS thực hành dọn dẹp tại các phòng của phần mềm. Tiết 2 - Nhắc lại quy tắc chơi cho HS. * Thực hành: - GV:Hướng dẫn cho HS thực hành dọn dẹp tại các phòng của phần mềm. 4) Củng cố, dặn dò: - Xem lại Chương 4, Chương 5. 5) Nhận xét: - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Lắng nghe. - HS: Tiến hành thực hành. Tuần: 35 Môn: Tin học – Lớp: 3 Ôn tập tổng hợp I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm vững các kiến thức đã được học ở chương IV: Em tập vẽ. - Nắm vững kiến thức ở chương V: Em tập soạn thảo. - HS khá, giỏi: thao tác nhanh, nhạy bén với các câu hỏi. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận. 2) Học sinh: Sách vở, bút, thước. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. Ôn tập chương V ? Chỉ ra chức năng của từng công cụ chúng ta đã được học ở phần mềm Paint? + Tô màu + Vẽ đoạn thẳng + Tẩy xóa hình + Vẽ đường cong + Di chuyển hình Và một số chú ý trong khi vẽ Ôn tập chương VI ? Hãy nêu cách gõ các chữ tiếng việt theo kiểu Vni và kiểu Telex? ? Cách gõ các dấu theo kiểu Vni và kiểu Telex? ? Nêu các cách gõ chữ Hoa? Thực hành * Yêu cầu HS sử dụng những công cụ đã học để vẽ một ngôi nhà * Gõ một bài thơ trong SGK - GV giúp đỡ HS yếu, kém. - Bao quát lớp 3. Cũng cố, dặn dò Thống kê những công việc mà chúng ta được học Yêu cầu HS về nhà ôn lại để tiến hành kiểm tra HKII Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm 4. Nhận xét Đánh giá lớp học - HS trả lời - HS chú ý trả lời - HS tiến hành thực hành - Chú ý, lắng nghe

File đính kèm:

  • doctin tieu hoc lop 3.doc
Giáo án liên quan