- Đọc đúng, rõ ràng rành mạch; biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. TLCH trong SGK
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* Biết kể lại từng đoạn câu chuyện Bằng lời của Ngựa Con.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 –Trường Tiểu học Đại Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp.
d) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu.
+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ....
- Có màu sắc đẹp.
- Đồng hồ dùng để biết thời gian.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
* Dành cho HS khéo tay
- Hai học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 3 năm 2014
Chính tả:
Nhớ - viết: Cùng vui chơi
Phân biệt l/n
A/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; , trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ trong bài thơ.
- Làm đúng BT 2a
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
B/ Chuẩn bị: Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ thường hay viết sai ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 30 phút
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS viết chính tả :
Hướng dẫn chuẩn bị:
- Yêu cầu một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4.
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
- Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng hay viết sai trong bài thơ.
Yêu cầu gấp sách và tự nhớ lại để chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.
Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Yêu cầu 2 em làm bài trên giấy A4, làm bài xong dán bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính.
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
d) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tên các môn thể thao.
- Về nhà tiép tục chuẩn bị cho tiết TLV.
- 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ .
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ Viết các chữ đầu dòng thơ.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ...
- Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở.
- Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em làm bài trên giấy rồi dán bài trên bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất.
- Một hoặc hai học sinh đọc lại.
Tập làm văn:
Kể lại một trận thi đấu thể thao
A/ Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số nét chính về một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe hay tường thuật – lDựa theo gợi ý BT1.
- Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe qua đài, xem ti vi,..) BT2
* Yêu cầu đọc bài Tin thể thao trước khi học TLV
- Tự tin trong học tập.
B/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao.
C/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
2.Bài mới: 30 phút
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1:
* Yêu cầu đọc bài Tin thể thao
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi …
+ Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn.
- Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp.
- Mời một số em lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn.
Bài tập 2 :
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc nhớ HSvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc các mẫu tin đã viết.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt.
c) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
* HS đọc bài
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- Một em giỏi kể mẫu.
- Từng cặp tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết bài.
- 4 em đọc bài viết của mình.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
Toán:
Đơn vị đo diện tích - xăng-ti-mét vuông
A/ Mục tiêu :
- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
- Giáo dục HS chăm học .
B/ Chuẩn bị: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 5 phút
- Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 30 phút
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Giới thiệu xăng-ti-mét vuông :
- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc.
- GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu:
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài.
- Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tixhs bài toán.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - dặn dò:
- Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó.
- 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài,
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài.
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- Một em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung.
Tự nhiên-xã hội:
Mặt trời
A/ Mục tiêu:
- Mặt Trời vừa chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
* Nêu được gia đình bạn sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày. * NX 9 CC 1.
- Ý thức tốt việc học.
B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 110, 111.
C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Kiểm tra bài "Thú tiết 2".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới 30 phút
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận.
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý :
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ?
Bước 2:
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3*: Làm việc với sách giáo khoa.
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Giáo viên kết luận:
d) Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm chung của thú rừng.
+ Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng ?
- Lớp theo dõi.
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống nhất:
+ Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ mặt trời chiếu sáng.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy nóng. Vì do sức nóng của mặt trời chiếu vào.
+ Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm .
+ Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo …Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
+ Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống.
- Một số em lên lên kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Sinh hoạt lớp
File đính kèm:
- GA TUAN 28 CKTKN LOP3 HUONG.doc