I. Mục đích yêu cầu
A. TẬP ĐỌC
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa các nhân vật (Ngựa Cha và Ngựa Con)
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thư-ờng những thứ t¬ưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
B. KỂ CHUYỆN
- Kể lại đựơc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi có thể kể lại được câu chuyện bằng lời Ngựa Con.
* HSKT: Luyện đọc 1- 2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
* GDMT: HS biết yêu quý các loài vật và biết bảo vệ chúng.
* KNS: Cẩn thận chu đáo trong mọi công việc.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tách thành 2 hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích 2 hình M và N.
- Làm được bài tập trong sách giáo khoa
* HSKT: Luyện làm bài tập 1, 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
III . Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh làm bài tập : 89 156 ... 98 516
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Bài tập
- GVđưa ra hình chữ nhật nằm trong hình tròn và hỏi : Diện tích hình chữ nhật như thế nào so với hình tròn ?
GV đưa ra các hình : A, B, như sách giáo khoa
- Các hình khác cách hướng dẫn tương tự
Bài 1( 148) Câu nào đúng câu nào sai
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
Bài 2 ( 148 )
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nhận xét và sửa sai
Bài 3 So sánh hình diên tích A với diện tích hình B
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh chữa bài tập.
89 156 < 98 516
- Chú ý theo dõi.
- Diện tích hình chữ nhật nhỏ hơn diện tích hình tròn
- Học sinh đếm số ô vuông và trả lời : Hình A có 5 ô vuông, hình B cũng có 5 ô vuông vậy diện tích hình A bằng diện tích hình B.
đọc yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm - HS đọc kết quả
Câu đúng : b
Câu sai : a, c.
- Học sinh đọc yêu cầu
+ Hình P gồm 11 ô vuông.
+ Hình Q 10 ô vuông.
+ Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
- Nhận xét và sửa sai
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Làm bài trên bảng con
- Hình A và hình B có diện tích bằng nhau.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Tiết 25: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ
DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI- CHẤM THAN
I. Mục đích yêu cầu
- Xác định được các cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân húa (BT1)
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?(BT2)
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.(BT3)
* HSKT: Nhắc lại cách nhân hóa, luyện đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: bảng phụ
- Hs: SGK, vở
- Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Miệng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Trong những câu thơ sau cây cối và sự vật tự xưng là gì ?
- Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?
- Nhận xét kết luận
Bài 2: Bảng nhóm + Phiếu bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Bảng lớp + Vở
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp và GV chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc ại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chữa bài tập tiết 27.
- Lớp đọc thầm
- Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói với mình
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- Lớp đọc thầm
Lời giải
a) Con phải đến nhà bác thợ rèn để xem hộ bộ móng
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất
- Đọc thầm
Nhìn bài của bạn
Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à ?
- Vâng! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế .
- Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn ?
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bài tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà!
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 140 : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
- Học sinh biết Xăng- ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm .
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông.
- Làm được các bài tập có kèm theo đơn vị cm2
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ + bút dạ, Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gọi học sinh làm bài tập 3 ( 150)
- Nhận xét – cho điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giới thiệu xăng ti mét vuông
- Để dùng đơn vị đo diện tích: xăng ti mét vuông
- xăng ti mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm
- xăng ti mét vuông viết tắt là cm2
2.3. Bài tập
Bài 1
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn làm bài
- Nhận xét
Bài 2
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn làm bài
- Nhận xét
Bài 3
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn làm bài
3cm2 + 5cm2= 8 cm2
Bài 4
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ họ
- Học sinh chữa bài tập
- Học sinh đọc: xăng - ti - mét vuông.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
Đọc
Viết
Năm xăng ti mét vuông
5cm2
Một trăm hai mươi xăng ti mét vuông.
120cm2
Một nghìn năm trăm xăng ti mét vuông
1500cm2
Mười nghìn xăng ti mét vuông.
10000cm2
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
Hình B gồm : 6 ô vuông 1 cm2
Diện tích hình B bằng : 6 cm2
Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
6 cm2 x 2 = 12 cm2
32 cm2 : 4 = 8 cm2
- Nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích giấy màu đỏ là:
300 – 280 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 ( cm2).
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
__________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Mến
_________________________________________
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA T ( tiếp )
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th) - 1dòng; chữ hoa L- 1 dòng
- Viết tên riêng Thăng Long- 2 dòng ; thường xuyên - 1 dòng; nghìn viên - 1 dòng; thuốc bổ - 1 dòng bằng cữ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:(3 dòng)
“Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.”
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- Mẫu chữ T
- Tên riêng : Thăng Long và câu ứng dụng
2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm bài cho 3 HS., nhận xét.
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- YC học sinh tìm chữ hoa có trong bài
- Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng Thăng Long
- Giáo viên viết mẫu dụng
Thăng Long
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con từ ứng dụng và các từ:
- Nhận xét
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Cho học sinh giải nghĩa
- Giáo viên viết mẫu
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con Thể ; nghìn
- Nhận xét- sửa sai
2.3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
2.4. Chấm ,chữa bài
- Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương
3. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết sai, chưa đẹp
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh tìm chữ hoa: Th, L
- Theo dõi
- Học sinh viết bảng chữ: Th, L
- Học sinh đọc từ ứng dụng
- Học sinh giải nghĩa
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
Thăng Long
- Học sinh đọc câu ứng dụng “Thể dục
thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ ”
- Học sinh giải nghĩa: Thể dục là hình thức rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể chất.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con: Thể ; nghìn
- Nhận xét
- HS mở vở nêu yêu cầu, nêu tư thế ngồi viết và chú ý khi viết bài.
- Học sinh viết bài vào vở
- Thu bài
__________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 28: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO, VIẾT LẠI MỘT TIN NHẮN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI
I. Mục đích yêu cầu
1, Rèn kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật... (theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
2, Rèn kĩ năng viết: Viết được 1 tin thể thao mới đọc được, hoặc nghe được, xem được trong các buổi phóng thanh, viết gọn, rõ đủ thông tin.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết các gợi ý kể về một trân thi đấu thể thao.
- Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, 1 vài tờ báo có tin thể thao.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- 2 HS lên bảng đọc bài viết về những trò vui trong ngày hội
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu của bài
Trận đấu là môn thể thao nào ?
Em đã tham gia hay chỉ xem thi đấu ? Em đã cùng xem với những ai ?
Trận thi đấu được tổ chức ở đâu ?
Khi nào ? Giữa đội nào với đội nào ?
Buổi thi đấu đã diễn ra như thế nào ?
Kết quả của trận thi đấu ra sao ?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tập nói cho nhau nghe
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV gọi 1 số HS đọc các tin thể thao chính xác
Từng cặp HS kể
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Học sinh đọc lại bài văn viết về lễ hội
Cả lớp theo dõi sgk
Bóng bàn, cầu lông, bóng đá ...
Em đã được xem trận đấu cùng với bố/với anh trai
Trận thi đấu Giữa đội bóng 3A1 và đội bóng 3A2 được tổ chức ở sân trường vào thứ bẩy tuần trước.
Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu, trận đấu đã trở nên gay cấn. Cầu thủ mang áo xanh của lớp 3A2 liên tục phát những quả bóng xoáy bay rất nhanh, những cầu thủ lớp 3A1 không hề tỏ ra lúng túng.
Cầu thủ này di chuyển từ trái sang phải cướp bóng bóng và sút vào ngôn
Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về các bạn lớp 3A2...
Làm bài theo cặp
Gọi 4, 5 HS nói miệng trước lớp, GV nhận xét và chỉnh sửa bài HS
1 HS đọc, lớp theo dõi sgk
HS viết bài
HS đọc các mẩu tin tức đã học
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
File đính kèm:
- dfjahwhfjdfuyefihadfnakdksjfi (18).doc