Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Năm 2013- 2014

- Tiếp tục củng cố nhận biết và sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học đã học.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.

 - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ (thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế)

- GDHS chăm học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2530 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 Năm 2013- 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại. - 1 em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh nêu miệng kết quả. Cả lớp bổ sung Hs lắng nghe Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI- DẤU PHẨY I. Mục tiêu :- - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội. - Tìm đượcmột số từ thuộc chủ điểm lễ hội. - Đặt được dấu phảy vào chỗ thích hợp; - GDHS :Yêu thích môn học II- chuẩn bị : Tranh lễ hội II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hai em lên bảng làm BT1 và BT 3 tuần 25. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to. - Mời 3 em lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm viết nhanh một số lễ hội, các hoạt động của lễ hội và hội vào nháp - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: a,b - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Theo dõi nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng làm bài tập 3 - Một em nhắc lại nhân hóa là gì ? - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Lớp suy nghĩ và tự làm bài. - Ba em lên bảng nối các từ với những câu thích hợp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - Một học sinh đọc bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Chia nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. - Ba em đại diện cho 3 nhóm lên bảng làm bài. - Một em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm. - Lớp tự suy nghĩ để làm bài. - 1 em lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học. Chính tả:( Nghe viết ) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Rước đèn ông sao“. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. -Làm đúng bài tập 2a. - HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a. - HS Chuẩn bị bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ HS thường hay viết sai. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn tả gì ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT. 3- Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - Hai em lên bảng viết các từ : dập dềnh, giặt giũ, cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh … - Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên Tết Trung thu, Tâm. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, ... - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện tự làm bài. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - Cả lớp làm vào VBT theo lời giải đúng: HS lắng nghe Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014. Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ-LẦN 3. __________________________________________________ Tập làm văn: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục tiêu: - Kể về một ngày hội theo gợi ý - lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. - GDHS chăm học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1 - HS: Chuẩn bị bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc bài tập. + Em chọn để kể ngày hội nào ? - Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,… - Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung. - Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể. - Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn . Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lên bảng kể. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Một em đọc yêu cầu bài. - Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội - Một em giỏi kể mẫu. - Một số em nối tiếp nhau thi kể. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu. - 3 - 4 em đọc bài viết để lớp nghe. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Tự nhiên –Xã hội: CÁ. I. Mục tiêu - Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. - GDHS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy – học - GV: Các hình trong SGK - HS : SGK,sưu tầm các loại cá III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài "Tôm - Cua". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Khai thác * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và các hình con cá sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ? + Bên ngồi cơ thể những con cá này có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay khơng ? + Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Kể tên một số lồi cá sống ở nước ngọt và nước mặn và em biết ? + Cá có ích lợi gì đối với con người ? Bước 2: - Mời lần lượt đại diện 1 số nhĩm lên báo cáo kết quả trước lớp. - Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. 3. Củng cố - dặn dò - Cho hs liên hệ thực tế - Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của tôm - cua. + Nêu ích lợi của tôm - cua. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Bên ngồi được bao phủ bởi lớp vẩy. Bên trong có xương sống. Cá sống dưới nước, di chuyển nhờ vây và đuơi. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. + Cá nước ngọt : cá chép, rơ, lĩc, chạch, lươn, trê,… + Cá nước mặn : Trích, nục, thu, ngừ, … + Ích lợi cá đối với con người là cung cấp thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng. HS lắng nghe ________________________________ Thủ cơng: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4 - HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b. Khai thác * Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - Nx,dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. - Tổ chức cho thực hành theo nhóm. - Quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí. - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố - dặn dị - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tập làm cho thành thạo. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường. - Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp. - Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn. - Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhĩm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm. HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 26 nam 2013 2014.doc
Giáo án liên quan