MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút(cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
- Biết về thời điểm làm các công việc trong ngày của HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh SGK- Mô hình đồng hồ
31 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 25 môn Toán: Tuần 25: Thực hành xem đồng hồ (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a S, tên riêng Sầm Sơn, câu ứng dụng
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
- y/c HS viết Phan Rang
- NX, đánh giá
- HS viết bảng
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: HD viết chữ hoa
B1: Quan sát và NX
+ Hãy tìm những chữ viết hoa có trong bài?
+ Nêu cấu tạo chữ viết hoa S?
- S, C, T
B2: Viết mẫu
- GV viết mẫu và nói cách viết
- Y/c HS viết bảng- NX, uốn nắn
- HS quan sát
- HS viết -NX
*HĐ3: HD viết từ ứng dụng
*Gọi HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc từ
B1: giới thiệu
-> Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá là 1 trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta
B2: Quan sát và nhận xét
+ Các con chữ có độ cao ntn?
- HS trả lời
B3: Viết bảng
- GV viết mẫu
- Y/c HS viết bảng conSầm Sơn,NX
- HS quan sát
- HS viết- NX
*HĐ4: HD viết câu ứng dụng
*Gọi HS đọc từ ứng dụng
- HS đọc
B1: Giới thiệu
Câu thơ này của Nguyễn Trãi:Ca ngợi yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn thuộc huyện Chí Linh- Hải Dương
B2: Quan sát và nhận xét
+Các con chữ có độ cao ntn?
+ Khoảng cách của các chữ ntn?
- HS trả lời
- NX
B3: Viết bảng
- Y/c HS viết: Sầm Sơn .Ta- NX
-HS viết - NX
*HĐ5: Viết vở
*Y/c HS viết bài
- Chấm 1số bài-NX
- HS viết bài
3. Củng cố dặn dò:2’
- NX tiết học
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (Tiết1)
I. Mục tiêu: - HS biết cách làm lọ hoa gắn tường
- Làm được lọ hoa gắn tường các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối
- Hứng thú làm đồ chơi
II. Đồ dùng dạy học
- 1lọ hoa gắn tường dán lên tờ bìa cứng- 1lọ hoa gắn tường đã gấp xong
- Tranh qui trình- Giấy màu, kéo, hồ
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: HD HS quan sát và nhận xét
- GV đưa mẫu lọ hoa đã dán và mẫu lọ hoa chưa dán
+ Tờ giấy để gấp lọ hoa hình gì?
+ Cách gấp lọ hoa giống cách gấp cái gì đã học?
+ Ngoài phần gấp lên làm đế lọ hoa là nếp gấp nào?
- HS quan sát
-Hình chữ nhật
-Gấp quạt..
-Nếp gấp cách đều
*HĐ3: HD mẫu
B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều
*Lấy tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô, gấp 1cạnh chiều dài lên 3ô để làm đế lọ hoa
- Xoay dọc tờ giấy gấp các nếp cách đều nhau cho đến hết tờ giấy
- HS quan sát
B2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
- Tay trái cầm vào giữa nếp gấp, tay phải kéo từng nếp gấp ra khỏi thân lọ
- Cầm chụm các nếp gấp đó kéo ra cho khi các nếp gấp của thân và để tạo thành chữ V
B3: Làm thành lọ hoa gắn tường
- Dùng bút chì kẻ đường ở giữa và đường chuẩn 2 mép lọ hoa
- Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng, xoay đều rồi dán
*HĐ4: Thực hành
- Y/c HS cắt tờ giấy hình chữ nhật và tập gấp
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm chậm
- Thực hành
3. Củng cố dặn dò:2’
- NX tiết học
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội(chơi đu- đua thuyền)trong SGK, HS bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh SGK và sưu tầm về lễ hội
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Tư duy sáng tạo
-Tìm kiếm và xử lí thông tin ,phân tích,đối chiếu
-Giao tiếp:lắng nghe và phản hồi tích cực
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin
-Trình bày 1 phút
-Đóng vai
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
- Y/c HS kể lại chuyện “Người bán quạt may mắn”- NX, đánh giá
- HS kể
- NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1:Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: HD quan sát và nhận xét
a.ảnh chơi đu
b.ảnh đua thuyền
*Y/c HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và sưu tầm
+ Đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu?thời gian nào?
+Trước cổng đình có treo gì?
+ Mọi người đến xem có đông không?Họ ăn mặc ra sao? Họ xem ntn?
+Cây đu được làm bằng gì? Có cao không?
+ Hãy tả hành động,tư thế của hai người chơi đu?
* Đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu?
+Trên sông có nhiều thuyền đua không? Thuyền ngắn hay dài?Trên mỗi thuyền có khoảmg bao nhiêu người?Trông họ ntn?
+Miêu tả tư thế hoạt động của những người trên thuyền?
+Quang cảnh hai bên bờ sông ntn?
- HS quan sát
- HS trả lời- NX
-Cảnh chơi đu,trò chơi được tổ chức ở sân đình vào dịp đầu năm mới.
-Băng chữ đỏ “Chúc” và lá cờ ngũ sắc.
-Mọi người đến xem rất đông,người nào cũng mặc quần áo đẹp,tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu.
-Cây đu được làm bằng tre,rất cao
-Hai người chơi nắm chắc tay...
-Đua thuỳên,diễn ra trên sông
-Có khoảng hơn chục chiếc thuyền khá dài,trên mỗi thuyền có gần hai chuạc thanh niên trẻ,khỏe mạnh..
-Các tay đua gò lưng,dồn sức để chèo thuyền
-Hai bên bờ đông nghịt người đứng xem
*HĐ3: Kể theo nhóm
- Y/c từng nhóm đôi kể về lễ hội có tranh ảnh
- HS trả lời nhóm đôi. Mỗi HS nói về 1 bức tranh.NX
*HĐ4: Kể trước lớp
3. Củng cố dặn dò:2’
- Y/c 1vài nhóm kể trước lớp- NX
-Tổ chức thi kể hay.NX, đánh giá
- NX tiết học
-1vài nhóm kể- NX
- HS kể cá nhân
Toán
Tiền việt nam
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000đồng, 5000đồng, 10000đồng (kết hợp giới thiệu cả tiền Việt Nam ở toán lớp 2 trang 162)
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
-Viết biểu thức và tính
125chia5nhân7 3252 chia3nhân9
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
-HS -NX
*HĐ2: giới thiệu tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10000đ
+ở lớp 2 chúng ta đã được học các loại tiền nào?
* Cho HS quan sát tờ 2000đ
+ Nêu màu sắc của tờ 2000đ?
+Tờ giấy bạc này có giá trị là bao nhiêu
- Tương tự hỏi với tờ 5000đ và 10000đ
+ Vị trí của số 5000đ và chữ “Năm nghìn”?
+ Vị trí của 10000đ và chữ “Mười nghìn đồng”
- HS quan sát
- HS trả lời
- NX
*HĐ3: Thực hành
Bài 1 a,b: Đ/án:
a, 6200đ
b, 8400đ
*Y/c HS quan sát hình SGK rồi trả lời- NX, đánh giá
+Tại sao em biết con lợn phần a có 6200đ? Con lợn phần b có 8400đ?
- HS quan sát, trả lời
- NX
Bài 2 a,b,c:
b. Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ thì được 10000đ
c. Lấy 5 tờ giấy bạc 2000đ thì được 10000đ
*Y/c HS quan sát hình SGK rồi trả lời- NX, đánh giá
+Phần a,b( c) có mấy tờ giấy bạc,đó là những loại giấy bạc nào?
+Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Quan sát - Trả lời-NX
Bài 3: Đ/án:
a, ít tiền nhất: bóng bay
Nhiều tiền nhất: lọ hoa
b , 1quả bóng và 1 chiếc bút chì hết: 2500đ
c.Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 cái liựơc là:4700đ
*Y/c HS quan sát hình trong SGK rồi trả lời theo câu hỏi
+Em làm thế nào để tìm được 2500đ,4700đ?
- HS quan sát tranh rồi trả lời
3. Củng cố dặn dò:2’
+Ngoài các loaị giấy bạc trên em còn biết loại giấy bạc nào khác?
- NX tiết học
Chính tả : ( Nghe - viết)
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn “Đến giờ xuất pháttrúng đích”
- Làm đúng các bài tập chính tả
- Rèn ý thức viết đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn bài tập
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
trong trẻo, chông chênh
2. Bài mới:35’
-GV đọc cho HS viết - NX, đánh giá
- HS viết - NX
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
*HĐ2: HD viết chính tả
B1: Trao đổi nd đoạn viết
- GV đọc đoạn viết
+ Cuộc đua voi diễn ra ntn?
- 1HS đọc lại
- Khi trống nổi lên...mù mịt
B2: HD viết từ khó
chiêng trống,lầm lì,chậm chạp,khéo léo.
+ Hãy tìm từ khó viết
- GV đọc lại cho HS viết- NX, sửa sai
- HS tìm
- HS viết bảng-NX
B3: HD trình bày
+ Nêu cách trình bày 1đoạn văn xuôi?
+ Những chữ nào phải viết hoa vì sao?
- HS nêu
- HS trả lời
B4: Viết bài
- GV đọc bài
- Đọc lại bài soát lỗi
- Chấm 1số bài-NX
- HS viết
- Đổi vở soát lỗi
*HĐ3: HD làm bài tập
Bài 2a Đáp án:
trông,chớp, trắng,trên
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài,chữa
- NX, đánh giá
-HS đọc
- HS làm bài
- lên bảng làm- NX
3. Củng cố dặn dò:2’
- NX tiết học
Hướng dẫn học
-Cho HS tự hoàn thành bài tập buổi sáng
-GV giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
-GV NX giờ học
Đạo đức
Tôn trọng đám tang (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ
- HS biết được những điều cần làm khi gặp đám tang
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác.
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ, giấy A4, thẻ xanh, đỏ
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác
-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Nói cách khác
-Đóng vai
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
-Khi gặp đám tang trên đường chúng ta làm gì?Vì sao?
-Giới thiệu - ghi bảng
-HS-NX
*HĐ2: Bày tỏ ý kiến
MT: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình
* Giáo viên nêu ý kiến.
a, Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết
b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những người cùng đưa tang
c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá.
GV KL
- HS giơ thẻ đỏ: đồng ý, xanh phản đối, trắng lưỡng lự
*HĐ3: Xử lý tình huống
MT: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng các tình huống gặp đám tang
* Chia lớp thành nhóm 4
TH1: Em nhìn thấy 1 bạn nhỏ đeo băng tang, đi đằng sau đám tang
TH2: Bên nhà hàng xóm có tang
TH3: gia đình của 1 bạn ở lớp có tang
TH4: 1 bạn nhỏ chạy theo xem 1 đám tang, cười nói chỉ trỏ
- NX, đánh giá
- HS thảo luận
-trình bày- NX, bổ sung
*HĐ4: Trò chơi “Nên không nên”
- Phát giấy + bút dạ
Thi xem nhóm nào kể được nhiều việc nên làm không nên làm khi gặp đám tang, đọc bài-NX
- HS chơi theo nhóm 4-trình bày-NX
3. Củng cố dặn dò:2’
- NX tiết học
Hướng dẫn học
-Cho HS tự hoàn thành bài tập buổi sáng
-GV giúp đỡ HS yếu,bồi dưỡng HS giỏi
-GV NX giờ học
File đính kèm:
- Tuan 25.doc