I. Mục tiêu:
- Biết cư xử lịch sự khi gặp mọi người.
- Có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu thảo luận.
- Dụng cụ học tập: SGK
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25- Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-----------------------------
Môn: Tập làm văn
Bài: Kể về lễ hội.
Tiết: 25
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
+KNS: Tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thông tin; Giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, tranh minh họa SGK, phiếu học tập..
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn kể về lễ hội chơi đu:12’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn kể quang cảnh đua thuyền:15’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK.
+ Hình ảnh vẽ gì ?
- Hướng dẫn HS xem cái đu.
+ Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đón xem đây là cảnh gì ? Diễn ra ở đâu ? thời gian nào ?
+ Trước cổng đình có treo gì ? Có băng chữ gì ?
- Giới thiệu lá cờ ngũ sắc.
+ Mọi người đến xem chơi đu có đông không ?
+ Cây đu được làm bằng gì ?
+ Hãy tả hành động, tư thế của hai người chơi đu.
- Yêu cầu HS quan sát bức tranh đua thuyền.
+ Ảnh chụp cảnh hội gì ? Diễn ra ở đầu ?
+ Trên sông có bao nhiêu thuyền, mỗi thuyền có bao nhiêu người ? Trông họ như thế nào ?
+ Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền.
+ Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào ?
+ Em có cảm nhận gì về lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh?
- Tổ chức cho hs kể về lễ hội.
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Em có nhận xét gì về bức ảnh lễ hội ?
- Nhận xét, chốt ý.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS tiếp nối nhau kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình minh họa SGK theo hướng dẫn GV.
+ Hình ảnh vẽ cái đu.
- Quan sát cái đu theo hướng dẫn của GV.
+ Đây là bức ảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm mới.
+ HS phát biểu.
- Lắng nghe và quan sát lá cờ.
+ HS nêu.
+ Cây đu làm bằng tre.
+ HS tiếp nối nhau tả trước lớp.
- HS quan sát tranh đua thuyền SGK.
+ Ảnh chụp hội đua thuyền diễn ra trên sông.
+ HS phát biểu.
+ HS phát biểu.
+ Trên sông đông nghịch người đến xem, một chùm bong bóng bay đủ màu sắc.
+ Nhân dân ta có nhiều lễ hội phong phú, đặc sắc, hấp dẫn.
- Kể chuyện về lễ hội theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm thi kể về lễ hội trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu trước lớp.
-------------------------------------
Môn: Toán
Bài: Tiền Việt Nam
Tiết: 122
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Học sinh làm được các bài tập 1 (a,b), BT2(a,b,c) và BT3 SGK.
- Học sinh khá giỏi làm hết nội dung BT1, BT2.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, tiền việt nam loại 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
Phải lấy những tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ?
1000 đồng
1000 đồng
1000 đồng
1000 đồng
2000 đồng
a).
5000 đồng
5000 đồng
5000 đồng
b).
5000 đồng
5000 đồng
10000 đồng
2000 đồng
2000 đồng
2000 đồng
10000 đồng
c).
2000 đồng
2000 đồng
2000 đồng
2000 đồng
2000 đồng
5000 đồng
d).
1000 đồng
1000 đồng
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
5’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu tiền Việt Nam:4’
Hoạt động 2:
Luyện tập -thực hành:
20’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng viết thành biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức:
a). 56 chia 7 nhân 2
b). 215 chia 5 nhân 7.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Hướng dẫn HS quan sát các tờ giấy bạc 2000đ; 5000đ; 10 000đ
- Yêu cầu HS nêu giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
Bài tập 1:
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền.
+ Chú lợn a có bao nhiêu tiền ?
+ Vì sao em biết ?
(HS yếu, TB làm cộ (a,b), HS khá giỏi làm hết nội dung BT1).
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
- Lưu ý HS: Bài tập yêu cầu lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải.
Trong bài mẫu, chúng ta phải lấy hai tờ giấy bạc 100 đồng để được 200đ.
- Yêu cầu HS làm các bài còn lại.
(HS yếu, TB làm cột(a,b,c), HS khá, giỏi làm hết nội dung BT2)
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu giá trị của từng đồ vật.
+ Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất ?
+ Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất ?
+ Mua một quả bóng và một chiếc lược hết bao nhiêu tiền ?
(có thể HS so sánh với các đồ vật khác như quyển sách, lọ mực, ...).
- Nhận xét, ghi điểm.
- Đưa tờ giấy bạc 1000đ, 2000đ; 10 000đ yêu cầu hs nêu giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát những tờ bạc theo hướng dẫn GV.
- HS tiếp nối nhau đọc giá trị các tờ bạc theo yêu cầu.
+ Hai nghìn đồng.
+ Năm nghìn đồng.
+ Mười nghìn đồng.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp đôi.
+ Chú lợn a có 6 200 đồng.
+ vì con lợn a có các tờ giấy bạc 5000đ, 200đ, 1000đ.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát và theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở nháp, tiếp nối nhau nêu miệng kết quả.
b). Lấy hai tờ giấy bạc 5 000đ ta được 10 000đ.
c). Lấy 5 tờ giấy bạc 2 000đ ta được 10 000đ.
d). Lấy 2 tờ giấy bạc 2 000đ và một tờ giấy bạc 1 000đ ta được 5 000đ.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu tên và giá trị của các đồ vật.
+ Lọ hoa 8 700đ
+ Lược 4000đ
+ Bút chì 1500đ
+ Truyện 5 800đ
+ Bóng bay 1 000đ
- HS quan sát và tiếp nối nhau nêu trước lớp.
a). Trong các đồ vật trên, bóng bay ít tiền nhất (1 000đ), lọ hoa có giá tiền nhiều nhất (8 700đ).
b). Mua một quả bóng và một bút chì hết 2 500đ).
c). Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là:
8 700 – 4 000 = 4 700 đ.
- Lớp nhận xét.
- 03 HS tiếp nối nhau nêu trước lớp.
-----------------------------------------
Môn: Thủ công
Bài: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1)
Tiết: 25
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thảng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Học sinh khéo tay:
+ Làm được lọ hoa gắn tường. các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
+ Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, lọ hoa mẫu, kéo, hồ dán, …
- Dụng cụ học tập: SGK, giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
3’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn quan sát mẫu:7’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn quy trình:20’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS nêu lại quy trình đan nong mốt.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy.
- Định hướng cho HS quan sát về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa.
+ Người ta dùng lọ hoa để làm gì ?
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu lọ hoa.
- Hướng dẫn quy trình làm lọ hoa:
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 24 ô vuông, chiều rộng 16 ô vuông lên bàn, mặt màu ở trên, gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô vuông theo đướng dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt.
Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường:
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào các nếp gấp ngoài của thân.
- Gọi HS thao tác lại theo quy trình.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS nêu lại quy trình gấp lọ hoa gắn tường.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Về nhà làm lại các thao tác và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập tiết sau thức hành.
- Hát.
- 03 HS tiếp nối nhau nêu lại quy trình làm nong mốt.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát theo hướng dẫn GV.
- HS nêu.
- Quan sát mẩu lọ hoa gắn tường theo hướng dẫn GV.
- Lắng nghe và quan sát thao tác của GV.
- 04 HS lên bảng thao tác lại theo quy trình.
- Lớp nhận xét.
- 04 HS nêu lại quy trình làm lọ hoa gắn tướng.
--------------------------------
Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần
Tiết 25
I. Mục tiêu :
- HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần .
- Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới đểø thực hiện.
II. Chuẩn bị :
HS : 1 trò chơi
III. Nội dung :
1/ Hoạt động 1:
Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 25.
+ Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp.
+ Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp.
+ Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét,
* GV kết luận.
+ Học tập:
Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần 25.
GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp.
+ Nề nếp:GV nêu và nhận xét.
2/ Hoạt động 2:
GV nêu những chỉ đạo của nhà trường:
+ Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường như :
+ Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch .
+ Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT.
3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
- GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp.
Ý kiến của HS.
Giải đáp của GV.
Kết luận : giáo viên chốt lại học tập , phong trào .
File đính kèm:
- TUẦN 25.doc