- Học sinh biết: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất
- Học sinh biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số trò chơi, câu đố, bài thơ,... tạo sự thoải mái, thư giãn cho các em.
- Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị.
Bước 4: Tổng kết - Đánh giá:
- GV nhận xét ý thức, thái độ của HS trong buổi tham quan.
- Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
A. Mục tiêu:
- Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán bằng 2 phép tính.
B. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu mục đích, yc của tiết học:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
1204 : 4 2524 : 5 1253 : 2 2714 : 3
Bài 2: Tìm x :
x x 4 = 1608 x x 9 = 4554
7 x x = 4842
Bài 3: Một cửa hàng có 1215 chai dầu ăn, đã bán 1/3số chai dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu chai dầu ăn ?
- Theo dõi giúp đỡ HS
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi bổ sung:
- HS nêu cách làm rồi làm bài, 3 HS lần lượt lên bảng làm bài.
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài rồi làm bài.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI ( TIẾT 2 )
A. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong đôi .
- Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật.
- Rèn khéo tay.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong đôi.
- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Thực hành đan nong đôi
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong đôi đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
III. Củng cố - dặn dò:
- Yc HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy thủ công, kéo, thước.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Nêu các bước trình tự đan nong đôi.
- Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa:
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc.
+ Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- HS thực hành đan.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
- HS nhắc lại quy trình đan nong đôi
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : NGHỆ THUẬT
A. Mục tiêu :
- HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Nghệ thuật" ..
B. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
a) sa hay xa:
- ... mạc - ... xưa
- Phù... - sương...
- ... hoa - ... lánh
- ... xôi - ... lưới
b) se hay xe:
- ... cộ - ... lạnh
- ... chỉ - ... máy
Bài 2:
a)Tìm cá từ có tiếng sĩ đứng sau, chỉ những người hoạt động nghệ thuật. M: ca sĩ.
b) Tìm các tiếng có tiếng nhạc đứng trước, nói về lĩnh vực âm nhạc. M: nhạc cụ.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- sa mạc - xa xưa
- Phù sa - sương sa
- xa hoa - xa lánh
- xa xôi - sa lưới
- xe cộ - se lạnh
- se chỉ - xe máy
a) nhạc sĩ, nghệ sĩ, văn sĩ, họa sĩ, thi sĩ, ...
b) nhạc công, nhạc sĩ, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trưởng, nhạc viện, ...
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2013
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian. Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bt 1.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:- Gọi học sinh nêu yêu cầu bt 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
- 2 em quan sát và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Một em đọc đề bài 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung
- Một em đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung
- Một em đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung
Tập làm văn
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết được một đoạn văn ngắn về người lao động trí ĩc theo gợi ý( tên, nghề nghiệp, cơng việc hàng ngày của họ...).
- Diễn đạt đoạn văn rõ ràng, mạch lạc.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu Yc của tiết học:
2. GV hd hs viết đề sau:
Đề bài: Viết 1 đoạn văn ngắn kể về người lao động trí ĩc mà em biết
HĐ1: Hướng dẫn cách viết
- Y/c HS kể những ngành nghề của những người lao động trí ĩc.
- Em sẽ viết về ai? người đĩ làm nghề gì?
cơng việc của họ hàng ngày làm những gì?
GV lưu ý HS: Trong đoạn văn cần nêu rõ:
Người đĩ là ai? làm nghề gì?
Cơng việc hàng ngày của họ là gì?
Tính tình của người đĩ như thế nào?
Cảm nghĩ của em về nghề của người đĩ.
HĐ2: HS làm bài
- Y/c HS viết bài vào vở, GV theo dõi và giúp những HS cịn lúng túng.
* Y/c HS đọc bài làm trước lớp
- Gv nhận xét chung, tuyên dương những HS cĩ bài làm tốt.
3. Củng cố dặn dị
GV dặn dị HS những HS nào làm bài chưa tốt về nhà làm lại bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS tự nêu, HS khác nhận xét.
- Vài HS nĩi trước lớp, HS khác nhận xét
- HS làm bài
- HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi nx
Luyện viết
Bài 30( kiểu chữ nghiêng)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ: l, L, C…
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ K: * Viết nét 1 và 2 giống như chữ I đã học
* Viết nét 3: Từ điểm DB nét 2, lia bút lên ĐK5 viết nét xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo nét xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải. DB ở ĐK2
+ H: * ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang đến ĐK6 thì dừng
* Từ điểm DB của nét 1, đổi hướng theo chiều đi xuống để viết nét khuyết dưới, nối liền sang nét khuyết trên. Khi kết thúc nét khuyết xuôi thì chuyếnang viết nét móc phải. DB trên ĐK2
* Lia bút lên quá ĐK4, viết nét thẳng đứng cắt giữa đoạn nối hai nét khuyết chia chữ H làm hai theo chiều dọc. Điểm DB gần ĐK2
+ L: * Từ điểm Db trên Đk6, viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu của chữ c hoặc chữ g. Sau đó, đổi hướng rẽ bút viết nét lượn dọc(lượn hai đầu) đến ĐK1thì đổi hướng để tiếp tục viết nét lượn ngang, tạo một nét xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
4. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- HS nêu: G, Đ
- HS nhắc lại quy trình viết:
+ G: * Viết nét 1: Từ điểm đặt bút ở trên ĐK6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng xuống dưới viết tiếp nét cong trái, tạo thành xòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong này lượn vào trong.Dừng bút ở ĐK3
* Viết nét 2(nét khuyết dưới): Từ điểm dừng bút của nét 1 trên ĐK3 chuyểnhướng xuống, viết nét khuyết dưới. Điểm cuối của nét này trên ĐK4(phía dưới) và dừng bút trên ĐK2
+ C: * Từ điểm Db ở trên ĐK6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng xuống dưới viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong này lượn vàm trong. DB trên Đk2.
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời:
+ g, , h, l: cao 2 li rưỡi
+ a, i, o, n,…: cao 1 li
+ d: cao 2 li
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
Nhận xét của BGH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 24.doc