Giáo án lớp 3 tuần 7 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Tập đọc – Kể chuyện

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

(KNS)

I/ Mục Tiêu:

A/ Tập Đọc:

 Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. KNS: Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.

 Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.(TLCHSGK)

 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 

B/ Kể chuyện:

 Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 Hs khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

II/ Đồ dùng dạy học:

 GV:Tranh MH câu chuyện.Bảng phụ.

 HS: SGK

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 7 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau như H5b. +Vẽ đường cong như H5b dùng kéo cắt đường cong được bông hoa 4 cánh. -HD gấp cắt bông hoa 8 cánh: -Các bước gấp như gấp bông hoa 4 cánh nhưng gấp đôi H5b được 16 phần bằng nhau như H6a sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh. -HS thực hành. -GV q/sát uốn nắn, giúp những HS còn lúng túng. -Tổ chức trưng bày SP. -Dán các hình bông hoa: -Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp rồi dán vào như đã định. -Vẽ thêm cành lá để trang trí tạo thành bó hoa, lọ hoa hoặc giỏ hoa tuỳ ý thích. -GV khen những em có cố gắng. 4.Củng cố dặn dò:: Gọi 1, 2 HS thực hiện thao tác gấp cắt bông hoa 5, 4 và 8 cánh. -GV NX sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. -Dặn HS giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút màu để hoc bài “Gấp cắt dán bông hoa tiết 2”. -1 HS nêu miệng lại quy trình. -HS NX. -HS q/sát TLCH. -NX:Bông hoa có nhiều màu như vàng, trắng, tím, đỏ. Các cánh của bông hoa giống nhau khoảng cách giữa các cánh hoa đều bằng nhau. -HS lắng nghe và quan sát. -4 phần -8 phần -HS thực hiện. -HS chú ý theo dõi. -HS thực hành. -Lớp theo dõi -Lớp thực hành. -HS trình bày SP -HS thi đua gấp cắt bông hoa theo ý thích. -Lớp theo dõi, tuyên dương. -Chọn bạn có sản phẩm đẹp. Thứ sáu ,ngày 6 tháng 10 năm 2012 PPCT:7 TẬP LÀM VĂN NGHE- KỂ “ KHÔNG NỠ NHÌN”. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.( Giảm tải) ( KNS) I/ Mục tiêu: Nghe- kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn( BT1) Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý(BT2).KNS: Tự nhận thức; Đảm nhận trách nhiệm; Tìm kiếm sự hỗ trợ. Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS: VBT, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ Khám phá -Em hãy kể về một cuộc họp của tổ mà em đã từng tổ chức? -GVGT:hôm nay các em sẽ tổ chức moat cuộc họp -Ghi tên bài b/ Kết nối Bài tập 1: -GV hd quan sát tranh MH. -GV kể lần 1 (giọng vui, khôi hài) -GV hỏi: Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? -Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? -Anh trả lời thế nào? -GV kể lần 2. -Yêu cầu hs thi nhau kể lại câu chuyện. - Em có nhận xét gì về câu chuyện. -GV chốt lại ý khôi hài của câu chuyện. Anh thanh niên trên chuyến xe buýt không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Các em cần có nếp sông văn minh nơi cộng cộng: bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái; nam giới khỏe mạnh phải biết nhương chỗ cho người già yếu. c/ Thực hành -GV tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện -Nhận xét, tuyên dương. d/ Vận dụng -GV hỏi lại bài: Qua câu chuyện trên em rút ra cho mình bài học gì? -Giáo dục TT cho HS. -GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. -3 hs đọc bài làm “ Kể lại buổi đầu đi học” -HS đọc YC bài- đọc câu hỏi gợi ý. Chú ý nghe GV kể. -Anh ngồi hai tay ôm mặt. -Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? -Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. -HS chăm chú nghe. -1 HS giỏi kể lại. Từng cặp HS tập kể. -4 HS thi đua kể lại câu chuỵên. -HS trả lời nhiều ý kiến khác nhau. -HS thực hiện -HS thực hiện -Lắng nghe và thực hiện. PPCT : 35 TOÁN BẢNG CHIA 7 I Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu thuộc bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có 1 phép chia 7). Lớp làm BT1,2,3,4. Yệu thích môn học. II/ Chuẩn bị: GV:Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. HS: SGK, vở. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa. b/ Giảng bài: Lập bảng chia 7. + Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: 7 lấy 1 được mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần được 7. + Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? -+Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? Vậy 7 : 7 được mấy? - HS đọc phần ghi bảng: 7 : 7 = 1 * GV gắn lên bảng 2 tấm bìa và hình thành tương tự như vậy cho đến hết bảng chia 7. -GV hỏi và cho HS nhận xét vế SBC – SC – T trong bảng chia 7. c/ Học thuộc lòng bảng chia7: - HS nhìn bảng đọc ĐT bảng chia 7 vừa xây dựng được. - YC HS tự học thuộc. - Thi đọc thuộc bảng chia 7. d/ Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - GV hỏi : Phép chia nào không có trong bảng chia 7. Bài 2: Xác định YC của bài sau đó HS tự làm. -Hỏi: Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 :5 được không? Vì sao? -Nhận xét ghi điểm. Bài 3:Giải toán: - Gọi HS đọc đề. +BT cho biết gì? +BT hỏi gì? -YC HS suy nghĩ và giải BT. -Chữa bài và ghi điểm. Bài 4: YC HS đọc đề bài. -Sau đó tự giải. -Chữa bài ghi điểm. 4/ Củng cố – dặn dò: -Gọi vài HS lên đọc thuộc bảng chia 7. -Trò chơi thi nhau đố về bảng chia 7- -Về nhà học thêm cho thuộc bài. -HS lắng nghe. -Được 7. -7 x 1 = 7 -Có 1 tấm bìa. -Phép tính: 7 : 7 = 1 - 7 : 7 = 1 -HS thực hiện theo YC của GV để hình thành bảng chia. -HS trả lời. -Đọc dãy các số bị chia: 7, 14, 21, 28,…., 70. Và rút ra kết luận đây là số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7. -HS thi đọc cá nhân. -1 HS đọc YC bài toán. -HS nêu miệng kết quả mỗi em 1 phép tính -0 : 7 = 0 vì 0 chia cho số nào cũng bằng 0 -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở SGK. -Khi đã biết 7 x 5 = 35, ta có thể ghi ngay 35: 5 = 7 và 35 : 7 = 5, Vì lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. -HS thực hiện theo YC của GV. -1 HS lên bảng giải. Lớp làm vở. Bài giải: Mỗi hàng có số HS là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh -1 HS lên bảng giải, lớp làm nháp. Bài giải: Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng -HS xung phong. PPCT : 14 Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT) I/ Mục tiêu: ( KNS) Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. HS kkhánêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin; Làm chủ bản thân; Ra quyết định. Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng: GV:Các hình trong SGK. HS: VBT,SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định 2/ KTBC: -Nêu các cơ quan thần kinh ? -Kiểm tra một vaì vở BT của HS. -Nhận xét đánh giá. 3/ Bài mới: a.Khám phá -GTB: Tiết trước các em đã biết khi ta chạm vào vật nóng các em đều có phản xạ là rụt tay lại. Vậy em nào hãy kể cho cô một vài ví dụ phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. -GVGT: Ở bài hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu hoạt động của hệ thần kinh, đặc biệt là não của con người, mối liên quan giữa hoạt động của hệ thần kinh và các phản xạ đó. -GV ghi tên bài b. Kết nối Hoạt động 1: Làm việc với SGK a.Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. b. Cách tiến hành: -Cho HSQS hình 1 trang 30 và và đưua ra các câu hỏi cho các nhóm thảo luận. +Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tũy sống trực tiếp điều khiển? +Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?Việc làm đó có tác dụng gì? +Theo bạn, não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đnh ra đường? GVKL: Khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở laị để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh ĐKHĐPX này. -YC HS kể thêm một vài PX khác. c. Thực hành Hoạt động 2: Thảo luận a.Mục tiêu:Nêu được VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. b. Cách tiến hành -B1: HS đọc VD ở hình 2 -B2: Thảo luận nhóm đôi nói với nhau về hình 2. -B3: Đại diện moat số nhóm trình bày -Nhận xét, tuyên dương. d. Vận dụng -Cho HS chơi” Thử tài trí nhớ” -GV nêu yêu cầu: GV đưa ra 1 cái khay đựng nhiều đồ vật, cho đại diện các nhóm lên nhìn vào các dồ vật đó sau đó GV che lại. Yêu cầu các nhóm ghi lại những đồ vật đó.Nhóm nào ghi được nhiều sẽ thắng. -Nhận xét, tuyên dương. +Nhận xét tiết học -Về nhà làm BT và học thuộc bài. Chuẩn bị baì sau. -Gọi vài HS TL câu hỏi. -HS thực hiện -HS lắng nghe nhắc lại. -HS thảo luận trả lời theo nhóm. Các nhóm khác bổ sung. -HS lắng nghe và nhắc lại. -HS thực hiện -HS tham gia chơi tích cực. -HS nêu -Lắng nghe và thực hiện. Sinh hoạt tập thể “TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG TUỔI TRẺ VIỆT NAM” I YÊU CẦU: Kiến thức: biết trao đỡi những kiến thức trong học tập Kĩ năng: rèn tính mạnh dạng. Thái độ: Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II NỘI DUNG SINH HOẠT: HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH 1. SƠ KẾT TUẦN 6. - Ôn tập, luyện đọc. - Phụ đạo hs yếu, Bồi dưỡng hs giỏi. - Vệ sinh sân trường, - Thi lồng đèn…. 2. NỘI DUNG SINH HOẠT. - Hy nu một số nội quy của nh trường. 3. THI ĐUA. “Giữ gìn vở sạch, chữ đẹp”. - Chng ta cần lm gì để vở luôn sạch? - Hy nu một số việc cần lm viết đẹp? 4. GDMT. - Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp? - Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh? 5. GDSDNLTK-HQ. - Chng ta cần lm gì để tiết kiệm điện? 6. KẾ HOẠCH TUẦN 8 - Góp kế hoạch nhỏ đợt 1. - Ôn Kiểm tra định kì I - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Tuyên truyền bào vệ, phát huy truyền thống của trường. 7. TUYÊN DƯƠNG PH BÌNH HS theo di. - Nêu 10 điều cấm. - Nêu 10 điều làm. - Chng ta viết cẩn thận, khơng tẩy xĩa bừa bi, khơng lm bẩn vở…. - Khi viết cần ngồi đúng tư thế, cách cầm viết, để vở, rèn từng chữ….. - Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngy… - Khơng vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế…. - Chú́ng ta luôn luôn giữ vệ sinh trường lớp. - Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác. - Chúng ta luôn tắt quạt và đèn khi ra khỏi phòng học, sử dụng đèn và quạt vừa đủ. Sử dụng nước đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết…. HS theo di - Vũ, T Khanh, Nhi - My, Trúc, M Khanh HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTUAN 07.doc
Giáo án liên quan